Năng lực giao tiếp toán học cho học sinh tiểu học

Home Forums > Khoa Học Xã Hội > Chuyên Ngành Giáo Dục > Chuyên Ngành Giáo Dục Tiểu Học >

Tags:

[You must log in or sign up to reply here.]

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC=====o0o=====PHÙNG THỊ LAN ANHPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾPTOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4 TRONGDẠY HỌC GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂNKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCChuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Toán ở Tiểu họcNgƣời hƣớng dẫn khoa họcTS. LÊ NGỌC SƠNHÀ NỘI, 2017LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo TrƣờngĐại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã nhiệt tình giảng dạy và hết lòng giúp đỡ tác giảtrong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tớiTS. Lê Ngọc Sơn - ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn tác giả trong quá trìnhnghiên cứu hoàn thiện khóa luận.Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song khóa luận không tránh khỏi nhữngthiếu sót, rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của Quý Thầy/Cô và các bạn để nâng cao chất lƣợng vấn đề nghiên cứu.Hà Nội, Ngày tháng nămTác giảPhùng Thị Lan AnhDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTViết tắtDHGTTHViết đầy đủDạy họcGiao tiếp toán họcGVGiáo viênHSHọc sinhSGKSách giáo khoaSGVSách giáo viênMỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 11. Lí do chọn đề tài ............................................................................................. 12. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 23. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 24. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 35. Kết cấu của khóa luận .................................................................................... 3Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SING LỚP 4 TRONGDẠY HỌC GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN ................................................... 51.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................... 51.1.1. Năng lực giao tiếp ................................................................................ 51.1.2. Năng lực giao tiếp toán học ................................................................. 71.1.3. Dạy học giải bài toán có lời văn lớp 4 ................................................. 91.1.4. Vai trò của toán có lời văn trong phát triển năng lực giao tiếp.......... 101.2. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 101.2.1. Năng lực giao tiếp Toán học của học sinh lớp 4 hiện nay ................. 101.2.2. Thực tiễn phát triển năng lực giao tiếp Toán học cho học sinh lớp 4trong giải bài toán có lời văn................................................................... 11Tiểu kết Chƣơng 1 ............................................................................................ 14Chƣơng 2. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌCCHO HỌC SINH LỚP 4 TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI CÓ LỜI VĂN ..... 152.1. Biện pháp 1. Tăng cƣờng các hoạt động nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chépbằng ngôn ngữ toán học trong dạy học giải bài toán có lời văn ................. 152.1.1. Mục đích của biện pháp ..................................................................... 152.1.2. Cách tiến hành thực hiện biện pháp ................................................... 152.1.3. Những lƣu ý khi thực hiện biện pháp ................................................. 172.1.4. Ví dụ ................................................................................................... 182.2. Biện pháp 2. Hƣớng dẫn học sinh tạo lập ngôn ngữ nói trong việc giải cácbài toán có lời văn ....................................................................................... 232.2.1. Mục đích của biện pháp ..................................................................... 232.2.2. Cách thực hiện biện pháp ................................................................... 232.2.3. Ví dụ ................................................................................................... 252.3. Biện pháp 3. Hƣớng dẫn học sinh tạo lập ngôn ngữ viết trong việc giải cácbài toán có lời văn ....................................................................................... 282.3.1. Mục đích của biện pháp ..................................................................... 282.3.2. Cách thực hiện biện pháp ................................................................... 282.3.3. Ví dụ ................................................................................................... 292.4. Biện pháp 4. Tổ chức các HĐ học tập tƣơng tác trong việc giải các bàitoán có lời văn ............................................................................................. 302.4.1. Mục đích của biện pháp ..................................................................... 302.4.2. Cách thực hiện biện pháp ................................................................... 312.4.3. Ví dụ ................................................................................................... 32Tiểu kết Chƣơng 2 ............................................................................................ 38Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................................. 393.1. Mục đích .................................................................................................... 393.2. Thời gian, đối tƣợng thực nghiệm............................................................. 393.3. Nội dung .................................................................................................... 393.3.1. Nội dung dạy học thực nghiệm .......................................................... 393.3.2. Nội dung các bài kiểm tra trƣớc và sau thực nghiệm ........................ 403.4. Tổ chức thực nghiệm............................................................................. 453.5. Kết quả thực nghiệm ............................................................................. 52Tiểu kết Chƣơng 3 ............................................................................................ 54KẾT LUẬN .......................................................................................................... 55TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCMỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển nănglực cho học sinh tiểu họcXu hƣớng phát triển năng lực trong giáo dục phổ thông của quốc tế vàyêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ở Việt Nam hiện nay hƣớng tới 4 trụ cộtgiáo dục thế kỉ 21 của UNESCO là học để biết, học để làm, học để làm ngƣờivà học để cùng chung sống. Chƣơng trình giáo dục phổ thông nhiều nƣớc tiêntiến trên thế giới đã xác định rõ những lĩnh vực cơ bản và yêu cầu về phẩmchất, thái độ. Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 - 2020 của Việt Nam cũngxác định năng lực của học sinh là định hƣớng quan trọng để phát triển chƣơngtrình và sách giáo khoa sau năm 2015.Trong những năm gần đây, phong trào đổi mới phƣơng pháp dạy họcđã đƣợc đề cập nhiều hơn, đƣợc quan tâm nhiều hơn trong xã hội và trongngành giáo dục. Các lý thuyết về phƣơng pháp dạy học tích cực đã đƣợcnhiều chuyên gia, các nhà giáo dục nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn dạyhọc ở trƣờng phổ thông. Tuy nhiên, việc áp dụng những phƣơng pháp tích cựcđó vào từng môn học, từng giờ giảng của giáo viên đặc biệt ở cấp Tiểu họcvẫn còn những hạn chế; vẫn còn tình trạng giáo viên thuyết trình, thầy đọc,trò chép là chủ yếu.Định hƣớng xây dựng chƣơng trình và sách giáo khoa phổ thông sau2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo là phát triển năng lực ngƣời học; việc dạyhọc phải hƣớng tới và chú trọng phát triển năng lực cho học sinh.1.2.Định hướng phát triển năng lực giao tiếp trong dạy học môn toáncho học sinh tiểu họcTrong dạy học môn Toán, một trong những năng lực của học sinh đƣợcnhiều nƣớc quan tâm là năng lực giao tiếp toán học [Mathematical1Communication]. Theo Hội đồng Quốc gia Giáo viên Toán Hoa Kỳ [NationalCouncil Teachers Mathmatics, 2000]: năng lực này thể hiện ở khả năng “traođổi suy nghĩ toán học rõ ràng và chính xác, phân tích và đánh giá những suynghĩ và lời giải của các học sinh khác và sử dụng ngôn ngữ toán học để diễnđạt những ý nghĩ toán học một cách chính xác”.1.3.Dạy học giải bài toán có lời văn ở lớp 4Toán có lời văn là loại bài tập khó đối với học sinh. Bởi lẽ tƣ duy củahọc sinh tiểu học còn hạn chế nên việc đọc kĩ đầu bài với các em còn chƣa có,nắm cái đã cho, cái cần tìm còn lơ mơ; các em chƣa biết cách biểu diễn cũngnhƣ trình bày ý tƣởng của mình. Những khó khăn nảy sinh trong quá trình họctập môn này cần đƣợc học sinh bộc lộ, trao đổi, giao tiếp. Vấn đề đặt ra: làmthế nào để phát triển đƣợc năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạyhọc giải bài toán có lời văn?Thực tiễn dạy học giải bài toán có lời văn ở trƣờng Tiểu học hiện naycho thấy chƣa có sự quan tâm đúng mực đến việc phát triển năng lực giao tiếptoán học cho học sinh. Hiện nay, ở nƣớc ta còn ít công trình nghiên cứu vềphát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh.Chính vì những lí do trên, em đã chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triểnnăng lực giao tiếp toán học cho học sinh lớp 4 trong dạy học giải bài toán cólời văn”. Mong muốn đƣợc góp phần vào việc bồi dƣỡng và phát triển nănglực cho học sinh về toán học.2. Mục tiêu nghiên cứuĐề xuất một số biện pháp phát triển năng lực giao tiếp toán học cho họcsinh lớp 4 trong dạy học giải bài có lời văn góp phần nâng cao hiệu quả dạyhọc môn Toán ở lớp 4.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứuĐối tƣợng nghiên cứu: năng lực giao tiếp toán họcPhạm vi nghiên cứu của đề tài: giới hạn trong dạy học giải bài toán cólời văn ở lớp 4.24. Phƣơng pháp nghiên cứu4.1. Phương pháp nghiên cứu lý luậnĐọc tài liệu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các thông tin liên quan:nhằm mục đích điều tra những nội dung kiến thức có liên quan đến vấn đềnghiên cứu của đề tài, tôi đã bằng cách đọc giáo trình, tài liệu tham khảo đểnắm rõ lý luận và những đổi mới về vấn đề này, ngoài ra tôi còn đọc SGK vàSGV để nắm đƣợc số lƣợng các bài toán có lời văn trong chƣơng trình Toán 4và vị trí của các bài tập đó từ đó xây dựng lên cơ sở lý luận cho đề tài mìnhnghiên cứu.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễnĐiều tra, quan sát: nhằm mục đích điều tra thực trạng về năng lực giaotiếp toán học của HS lớp 4 thông qua giải các bài toán có lời văn, tôi đã tiếnhành thông qua phỏng vấn cả GV và HS, phát phiếu điều tra, xem vở HS,... từđó xây dựng lên cơ sở thực tiễn cho đề tài mình nghiên cứu.Thực nghiệm sƣ phạm: nhằm kiểm nghiệm tính hiệu quả của các biệnpháp đƣợc đề xuất trong đề tài, tôi tiến hành đi thực nghiệm sƣ phạm ở trƣờngTiểu học nơi tôi thực tập, ở đó tôi tiến hành cho HS làm bài kiểm tra trƣớcthực nghiệm và sau thực nghiệm, sau đó tiến hành thu thập và xử lý số liệu...4.3. Phương pháp xử lý số liệu/ chuyên giaNhằm mục đích đƣa ra sự khác biệt rõ rệt về năng lực giao tiếp toánhọc của HS lớp 4 trong giải các bài toán có lời văn giữa trƣớc kiểm nghiệm vàsau kiểm nghiêm, tôi tiến hành thu thập số liệu kết quả bài kiểm tra của 38 HSlớp 4A2, trƣờng Tiểu học Tích Sơn, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh phúc vàtiến hành xử lý số liệu. Từ việc làm đó giúp tôi có kết luận chính xác về kếtquả của các biện pháp mình đề xuất ra trong đề tài này.5. Kết cấu của khóa luậnNgoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, khóa luậngồm ba chƣơng:3Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễnChƣơng 2. Biện pháp phát triển năng lực giao tiếp toán học cho họcsinh lớp 4 trong dạy học giải bài có lời vănChƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm4Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SING LỚP 4 TRONGDẠY HỌC GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN1.1. Cơ sở lý luận1.1.1. Năng lực giao tiếpa] Khái niệmNăng lực giao tiếp là một trong những năng lực chung cốt lõi đƣợc xácđịnh trong Dự thảo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới [sau 2015]. Theo đó,năng lực giao tiếp thể hiện qua khả năng sử dụng các quy tắc của hệ thốngngôn ngữ để chuyển tải, trao đổi thông tin về các phƣơng diện của đời sống xãhội trong từng bối cảnh/ ngữ cảnh cụ thể, nhằm đạt đến một mục đích nhấtđịnh trong việc thiết lập mối quan hệ giữa con ngƣời với nhau trong xã hội.[5]Năng lực giao tiếp giúp con ngƣời biết đánh giá tình huống giao tiếp vàđiều chỉnh cách giao tiếp một cách phù hợp, hiệu quả; cởi mở bày tỏ suy nghĩ,cảm xúc nhƣng không làm hại hay gây tổn thƣơng cho ngƣời khác.Giao tiếpcũng có thể đƣợc thực hiện giữa cá nhân với cá nhân hoặc giữa cá nhân vớinhóm. Giao tiếp có thể đƣợc coi là thành công đối với một nhóm này trongmột tình huống nào đó nhƣng nó có thể không đƣợc coi là thành công đối vớimột nhóm khác trong tình huống khác.b] Các tiêu chí đánh giá năng lực giao tiếpNăng lực giao tiếp đƣợc cấu thành từ một số tiêu chí cụ thể. Từ nhữngquan niệm về năng lực giao tiếp nêu trên, có thể đƣa ra 6 tiêu chí cấu thànhnên năng lực giao tiếp gồm:Tiêu chí 1. Ngôn ngữ diễn đạt/ cách trình bàyTiêu chí 2. Thái độ, biểu cảmTiêu chí 3. Trình bày suy nghĩ, ý tƣởngTiêu chí 4. Lắng nghe và phản hồi5Tiêu chí 5. Đồng cảm và chia sẻ các ý kiếnTiêu chí 6. Khả năng ứng xử, tự điều khiểnc] Các mức độ đánh giá năng lực giao tiếpNăng lực giao tiếp đƣợc đánh giá theo 4 mức độ từ thấp nhất [mức độ 1]đến cao nhất [mức độ 4], cụ thể nhƣ sau:Mức độNăng lực giao tiếp1Có khả năng diễn đạt ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ ý tƣởng, lắngnghe và phản hồi, đồng cảm chia sẻ và tự điều chỉnh khi giaotiếp ở mức tối thiểu và đạt hiệu quả giao tiếp ít.2Có khả năng diễn đạt ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ ý tƣởng, lắngnghe, phản hồi, đồng cảm chia sẻ và tự điều chỉnh khi giao tiếpở mức độ cơ bản, bƣớc đầu đạt hiệu quả giao tiếp nhƣng chƣathƣờng xuyên.3Có khả năng diễn đạt ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ ý tƣởng, lắngnghe và phản hồi, đồng cảm chia sẻ và tự điều chỉnh khi giaotiếp, thƣờng xuyên đạt hiệu quả trong các tình huống giao tiếpquen thuộc.4Có khả năng diễn đạt ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ ý tƣởng, lắngnghe và phản hồi, đồng cảm chia sẻ và tự điều chỉnh khi giaotiếp, thƣờng xuyên đạt hiệu quả cao cả trong các tình huốngquen thuộc và trong các tình huống giao tiếp mới.Thông qua việc nghiên cứu các vấn đề trên, tôi đã kế thừa, tiếp thu ýkiến của các tác giả đi trƣớc và tự rút ra đƣợc quan điểm của bản thân về nănglực giao tiếp nhƣ sau: năng lực giao tiếp là khả năng lắng nghe, nhận xét,phản hồi đối với ý kiến của ngƣời khác; đồng thời là khả năng nói lên ý kiến6của mình về vấn đề giao tiếp cũng nhƣ khả năng trình bày vấn đề giao tiếp ấybằng ngôn ngữ kí hiệu hay bằng văn bản hoàn chỉnh để ngƣời nghe, ngƣờiđọc hiểu đƣợc dụng ý của ta.1.1.2. Năng lực giao tiếp toán họca] Khái niệmNăng lực giao tiếp toán học là khả năng hiểu đƣợc các vấn đề toán họcqua giao tiếp bằng viết, nói, đồ họa; khả năng sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toánhọc trong mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ tự nhiên để trao đổi, trình bày,giải thích, lập luận, chứng minh toán học một cách chính xác, logic, làm rõcác ý tƣởng toán học trong bối cảnh cụ thể [3].b] Biểu hiệnDự thảo Chƣơng trình GDPT tổng thể trong Chƣơng trình GDPT mới[tháng 8/2015] đã xác dịnh 5 thành tố của năng lực giao tiếp của HS phổthông và mô tả các biểu hiện cụ thể theo từng cấp học, gồm: a] Kỹ năng sửdụng ngôn ngữ tiếng Việt; b] Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ; c] Xác định mụcđích giao tiếp; d] Thể hiện thái độ giao tiếp; e] Lựa chọn nội dung và phươngthức giao tiếp [2].Hƣớng dẫn đánh giá năng lực của HS cuối cấp tiểu học đƣa ra 6 tiêu chíđánh giá của năng lực giao tiếp: 1] Ngôn ngữ diễn đạt/ cách trình bày; 2] Tháiđộ, biểu cảm; 3] Trình bày suy nghĩ, ý tuởng; 4] Lắng nghe và phản hồi; 5]Ðồng cảm và chia sẻ các ý kiến; 6] Khả năng ứng xử, tự điều chỉnh.c] Các mức độ năng lực giao tiếp toán họcPISA đánh giá năng lực HS theo 6 mức độ thành thạo toán học. HoaÁnh Tƣờng, dựa trên 6 mức dộ của PISA, cho rằng năng lực GTTH bắt đầuxuất hiện ở mức độ 3: trình bày ngắn về việc lý giải và lập luận, và dần dầnnâng cấp lên mức độ 6, thể hiện các hoạt động và phản ánh về những pháthiện cũng như cách lý giải, lập luận phù hợp với các tình huống ban đầu. [6].7Khi nói đến năng lực GTTH của HS, cần quan tâm đến khả năng hiểu,tiếp cận và lĩnh hội nội dung toán học đƣợc nói, viết ra; khả năng tạo ra cácthông điệp toán học có ý nghĩa; khả năng thể hiện mạch lạc, chính xác, logic,tự tin, thuyết phục khi bày tỏ quan điểm toán học của mình trong trao đổi,thảo luận [3].Từ việc nghiên cứu kết quả của các tác giả đi trƣớc về vấn đề liên quanđến đề tài cùng với kết quả phân tích khi quan sát, giảng dạy 14 tiết, với 38 vởghi và 76 bài kiểm tra trƣớc và sau khi thực nghiệm về năng lực GTTH củaHS lớp 4 trong giải các bài toán có lời văn, tôi đồng ý với việc đƣa ra 5 mứcđộ năng lực GTTH từ thấp đến cao [[3]], sử dụng trong nghiên cứu của đề tàinhƣ sau:Mức độ 1: HS thƣờng bị động, lúng túng trong GTTH, hay nhầm lẫn,thiếu căn cứ khi nói toán, viết toán. HS chƣa có khả năng diễn đạt đƣợc ý hiểucủa mình bằng ngôn ngữ toán học và ngại tham gia giao tiếp.Mức độ 2: HS bƣớc đầu có thể trình bày, giải thích những nội dungtoán học trong những tình huống quen thuộc bằng những câu đơn lẻ, rời rạc.Khi nói hay viết một vấn đề toán học còn chƣa logic, chặt chẽ, ngắn gọn.Mức độ 3: HS hiểu và sử dụng đƣợc ngôn ngữ toán học dƣới dạng sơđồ, kí hiệu quen thuộc để tóm tắt, trình bày ý tƣởng, giải pháp toán học vớibạn, với thầy một cách tƣơng đối chính xác, phù hợp.Mức độ 4: HS có khả năng nói hoặc viết về các ý tƣởng, giải pháp toánhọc một cách ngắn gọn, rõ ràng; phân tích, đánh giá, phản hồi về các vấn đềtoán học một cách logic, chính xác với thái độ tự tin, tôn trọng.Mức độ 5: trình bày mạch lạc, lập luận chặt chẽ, sử dụng chính xácngôn ngữ toán học trong khi nói hoặc viết toán một cách thuyết phục, hiệuquả; tạo ra các kết nối hoặc chuyển đổi ngôn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ toánhọc và ngƣợc lại để biểu thị chính xác các đối tƣợng, quan hệ toán học hayphƣơng án giải quyết các vấn đề toán học trong bối cảnh cụ thể.81.1.3. Dạy học giải bài toán có lời văn lớp 4Ở tiểu học, từ khi bƣớc vào lớp 4 học sinh bắt đầu đƣợc làm quen vàthực hiện cách giải các dạng toán có lời văn điển hình nhƣ [[1]]:- Tìm số trung bình cộng của nhiều số [tiết 22; 23]- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó [tiết 37; 38; 39]- Tìm phân số của một số [tiết 125]- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó [tiết 138; 139; 140; 141]- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó [tiết 142; 143; 144;145; 146]- Tính diện tích, chu vi một số hình đã học [tiết 94; 95 và tiết 134;135; 136]- Các bài toán có lời văn nằm trong các mạch kiến thức khác.Nhƣ chúng ta đã biết ở môn Toán lớp 4 có nhiều mạch kiến thức. Đốivới mạch kiến thức “Giải toán có lời văn” là một trong những mạch kiến thứccơ bản xuyên suốt chƣơng trình toán cấp tiểu học. Thông qua giải toán có lờivăn, các em đƣợc phát triển trí tuệ, đƣợc rèn luyện kĩ năng tổng hợp: đọc,viết, diễn đạt, trình bày, tính toán. Toán có lời văn là mạch kiến thức tổng hợpcủa các mạch kiến thức toán học. Toán có lời văn là chiếc cầu nối giữa toánhọc và thực tế đời sống, giữa toán học và các môn học khác. Giải toán có lờivăn là cách giải quyết vấn đề trong môn toán. Từ ngôn ngữ thông thƣờngtrong bài toán đƣa về các phép tính, kèm theo lời giải và cuối cùng đƣa ra đápsố của bài toán. Giải toán có lời văn góp phần củng cố kiến thức toán, rènluyện khả năng diễn đạt, tích cực phát triển tƣ duy cho học sinh. Để làm cơ sởban đầu cho các em học tốt cách giải bài toán có lời văn không chỉ ở lớp 4 kểcả khi các em học lên lớp 5. Vì đây là các dạng toán mới nên giáo viên gặpkhông ít khó khăn khi hƣớng dẫn học sinh thực hiện . Để đạt hiệu quả caotrong việc giải bài toán có lời văn đòi hỏi cả ngƣời dạy và ngƣời học phải xác9định đƣợc dạng toán, biết tóm tắt bài toán [bằng lời, bằng sơ đồ đoạn thẳng],nắm chính xác cách giải từng dạng toán.Xuất phát từ những yếu tố vừa nêu trên, để góp phần nâng cao chấtlƣợng việc dạy giải dạng toán có lời văn ở lớp 4. Tôi đã học hỏi, tìm tòi quanhiều tài liệu tham khảo và nêu ra bài học kinh nghiệm khi dạy giải toán cólời văn.1.1.4. Vai trò của toán có lời văn trong phát triển năng lực giao tiếpGiải toán có lời văn là yếu tố toán học quan trọng trong chƣơng trìnhmôn Toán, nó đòi hỏi ngƣời học khả năng tƣ duy khoa học vừa phải vận dụngtính toán đồng thời phải sử dụng tƣ duy ngôn ngữ để hoàn thành bài giải.Việc dạy học giải toán ở Tiểu học nhằm giúp HS biết cách vận dụngnhững kiến thức về toán đƣợc rèn luyện ở kĩ năng thực hành với những yêucầu đƣợc thể hiện một cách đa dạng, phong phú. Nhờ việc dạy học giải toánmà HS có điều kiện rèn luyện và phát triển năng lực tƣ duy, rèn luyện phƣơngpháp suy luận và những phẩm chất cần thiết của ngƣời lao động mới.1.2. Cơ sở thực tiễn1.2.1. Năng lực giao tiếp Toán học của học sinh lớp 4 hiện nayỞ lớp 4 hiện nay, năng lực giao tiếp toán học của học sinh không đƣợcchú trọng đến. GV thƣờng coi trọng nhiều hơn về kiến thức, việc rèn luyện kĩnăng sử dụng ngôn ngữ toán học chƣa đƣợc chú ý một cách đầy đủ, đúng mức.Hiện nay, hoạt động giao tiếp của HS trong các giờ học, đặc biệt là giờhọc Toán còn rất hạn chế: HS không có nhiều cơ hội để trình bày miệng bàigiải của bài toán, HS nào có cơ hội trình bày thì các em chƣa thực sự phát huyđƣợc hết tác dụng của việc trình bày miệng bài giải mà chỉ làm cho qua loa.Từ đó dẫn đến việc HS chƣa hiểu, chƣa nắm đƣợc bài giải một cách chính xácmà đã trình bày bài giải chƣa đúng vào vở. HS chƣa biết cách nêu bài toántheo sơ đồ cho trƣớc, đa số HS khi gặp bài toán dạng này đều lúng túng,không biết nêu bài toán, nêu sai hoặc nêu chƣa hay.10Trong giờ học toán, vì lí do thời gian có hạn nên GV chỉ đƣa ra các bàitập rồi yêu cầu HS hoàn thành các bài tập một cách độc lập, HS không có cơhội đƣợc bàn bạc, thảo luận với các bạn trong nhóm. Khi HS hoàn thành bàitập, GV thu vở của HS chấm bài mà không tạo cơ hội cho HS đƣợc nói cáchlàm bài toán trƣớc lớp cũng nhƣ không có cơ hội đƣợc trình bày bài làm củamình trên bảng. Vì vậy mà năng lực giao tiếp toán học của học sinh khôngđƣợc phát triển.1.2.2. Thực tiễn phát triển năng lực giao tiếp Toán học cho học sinh lớp 4trong giải bài toán có lời vănNhìn chung HS lớp 4 thƣờng áp dụng khá thành thạo trong việc vậndụng các kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia, đổi đơn vị đo đại lƣợng, nhận biết cácloại hình học, nhƣng kĩ năng giải toán có lời văn còn hạn chế. Cụ thể là:- HS chỉ biết áp dụng giải đối với những bài tập đã cho biết hết điềukiện bài toán.- HS yếu còn lúng túng chƣa xác định đƣợc dạng toán để áp dụng cáchgiải cho phù hợp.- Có những HS chƣa biết đặt lời giải, chƣa trình bày một bài giải saocho chính xác, đầy đủ, gọn.- Lời giải không trùng với yêu cầu của phép tính đặt ra.Sau đây là một số ví dụ:Giải bài toán: “Có 9 ô tô chuyển thực phẩm vào thành phố, trong đó 5 ôtô đi đầu, mỗi ô tô chuyển đƣợc 36 tạ và 4 ô tô đi sau, mỗi ô tô chuyển đƣợc45 tạ. Hỏi trung bình mỗi ô tô chuyển đƣợc bao nhiêu tấn thực phẩm?”, emBùi Duy Thanh, học sinh lớp 4A2 trƣờng Tiểu học Tích Sơn, thành phố VĩnhYên, tỉnh Vĩnh Phúc trình bày lời giải nhƣ sau:Trung bình mỗi ô tô chuyển đƣợc số thực phẩm là:[36 + 45] : [5 + 4] = 9 [tấn]Đáp số: 9 tấn11Em Trần Mai Chi, học sinh lớp 4A2 trƣờng Tiểu học Tích Sơn, thànhphố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lại trình bày lời giải nhƣ sau:5 ô tô đi đầu chuyển đƣợc số thực phẩm là:5 x 36 = 180 [tạ]4 ô tô đi sau chuyển đƣợc số thực phẩm là:4 x 45 = 180 [tạ]Tổng số ô tô của công ty là:5 + 4 = 9 [ô tô]9 ô tô chuyển đƣợc tất cả số thực phẩm là:180 + 180 = 360 [tạ]Trung bình mỗi ô tô chuyển đƣợc số thực phẩm là:360 : 9 = 40 [tạ]Đáp số: 40 tạNêu bài toán theo sơ đồ sau:? kgThửa ruộng thứ nhất:5 tấn 2 tạThửa ruộng thứ hai:8 tạ? kgEm Đàm Quỳnh Anh, học sinh lớp 4A2 trƣờng Tiểu học Tích Sơn,thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc nêu bài toán nhƣ sau: “Thửa ruộng thứnhất hơn thửa ruộng thứ hai 8 tạ, cả hai thửa ruộng có tất cả 5 tấn 2 tạ. Hỏithửa ruộng thứ nhất và thửa ruộng thứ hai có bao nhiêu kg?Em Dƣơng Gia Khải, học sinh lớp 4A2 trƣờng Tiểu học Tích Sơn,thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lại nêu bài toán nhƣ sau: “Có hai thửaruộng trồng hoa, thửa ruộng thứ nhất có nhiều hơn thửa ruộng thứ hai 8 tạhoa. Hai thửa ruộng có tất cả 5 tấn 2 tạ hoa. Hỏi mỗi ruộng có bao nhiêu kilô-gam hoa?”.Nhận xét về bài giải và cách trình bày của các em chúng ta thấy:12- Các em không đọc kĩ đề bài, chƣa phân tích đƣợc mối liên hệ giữa cácsố liệu mà bài toán đƣa ra. [ví dụ: mối liên hệ giữa 5 ô tô đi đầu với mỗi ô tôchuyển đƣợc 36 tạ thực phẩm; mối liên hệ giữa 4 ô tô đi sau với mỗi ô tôchuyển đƣợc 45 tạ thực phẩm]- Em không có ý thức kiểm tra lại kết quả làm toán [ví dụ: 5 ô tô đi đầuchuyển đƣợc số thực phẩm là: phải là 36 x 5, không phải là 5 x 36; đáp sốphải đổi sang đơn vị tấn].- Các em chƣa biết cách nêu bài toán theo sơ đồ, nêu đúng nhƣng cácđơn vị còn chƣa hợp lý do với các số liệu hoặc nêu chƣa hay.Từ những sai lầm mà HS mắc phải, tôi thấy rằng năng lực giao tiếptoán học của HS lớp 4 còn rất hạn chế.Hiện nay, việc phát triển năng lực giao tiếp Toán học cho học sinh lớp4 trong giải bài toán có lời văn cũng đƣợc đề cập đến rất nhiều tuy nhiên vẫnchƣa thật sự đƣợc quan tâm và chú trọng. Hầu hết GV dùng phƣơng pháp thầyđọc - trò chép khi đƣa ra các đề bài toán mà không để HS có thời gian suynghĩ, phân tích về bài toán. Nhƣ vậy sẽ không phát triển đƣợc khả năng tƣduy, óc tìm tòi, suy nghĩ của HS.Học sinh không có nhiều cơ hội đƣợc trao đổi, thảo luận và tranh luậnvề những vấn đề liên quan trong bài toán. Hầu hết GV chỉ yêu cầu HS tìm lờigiải đúng cho bài toán có lời văn mà không chú trọng đến việc rèn cho HSkhả năng trình bày bài toán bằng lời nói và chữ viết. Việc này dẫn đến việcHS không đƣợc rèn luyện về năng lực giao tiếp, khiến khả năng tƣ duy và khảnăng lập luận của HS không đƣợc phát triển.13Tiểu kết Chƣơng 1Chƣơng 1 đã tập trung nghiên cứu và làm sáng tỏ các vấn đề sau:Thứ nhất, tìm hiểu, phân tích các kết quả nghiên cứu liên quan đếnnăng lực giao tiếp và năng lực giao tiếp toán học của những nhà nghiên cứu đitrƣớc. Thống nhất việc phát triển năng lực giao tiếp cho HS cần thông qua tổchức hiệu quả các hoạt động học tập tƣơng thích với năng lực đó.Thứ hai, tập trung phân tích nội dung chƣơng trình giải các bài toán cólời văn trong SGK toán 4. Tổ chức khảo sát 14 GV chủ nhiệm khối 4, 5; 38HS lớp 4A2 trƣờng Tiểu học Tích Sơn, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúcđể tìm hiểu thực trạng dạy học sử dụng giao tiếp toán học ở lớp 4 và phân tíchnhững nguyên nhân cơ bản của thực trạng đó. Kết quả cho thấy: các bài toáncó lời văn trong SGK toán 4 hiện nay phù hợp với trình độ nhận thức và tâmlý lứa tuổi của HS lớp 4, tƣơng đối thuận lợi trong DH phát triển năng lựcgiao tiếp toán học cho HS: có bài yêu cầu HS tóm tắt lại bài toán bằng sơ đồ,có bài lại yêu cầu HS nêu bài toán từ sơ đồ đã cho,... Tuy nhiên, GV tổ chứccác hoạt động GTTH cho HS trong giải các bài toán có lời văn còn chƣa hiệuquả. Khả năng GTTH của HS còn hạn chế. GV còn lúng túng và chƣa có biệnpháp phù hợp để phát triển năng lực giao tiếp toán học cho HS thông qua giảicác bài toán có lời văn. Những kết quả nghiên cứu trên cho thấy việc nghiêncứu, đề xuất các biện pháp phát triển năng lực giao tiếp toán học cho HS lớp 4thông qua giải các bài toán có lời văn là cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn trongbối cảnh đổi mới DH theo tiếp cận năng lực, góp phần nâng cao hiệu quả DHmôn toán ở trƣờng Tiểu học.14Chƣơng 2. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁNHỌC CHO HỌC SINH LỚP 4 TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI CÓ LỜI VĂN2.1. Biện pháp 1. Tăng cƣờng các hoạt động nghe hiểu, đọc hiểu và ghichép bằng ngôn ngữ toán học trong dạy học giải bài toán có lời văn2.1.1. Mục đích của biện phápBiện pháp này nhằm trang bị cho học sinh những kĩ năng nghe toán, đọctoán và ghi chép các nội dung bài toán có lời văn dƣới nhiều hình thức, nhằmkhuyến khích học sinh trình bày, lắng nghe, đánh giá, nhận xét bằng ngôn ngữtoán học. Qua đó, rèn luyện cho học sinh khả năng nghe hiểu, đọc hiểu, ghichép và trình bày bằng ngôn ngữ toán học một cách ngắn gọn, khoa học, chínhxác nhằm đạt đƣợc sự hiểu biết chung về ngôn ngữ toán học. Đồng thời giúphọc sinh hiểu biết về các yếu tố giao tiếp trong lớp học toán [môi trƣờng giaotiếp, nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp và mục đích giao tiếp], có tƣ duytoán học mạch lạc, rõ ràng, tạo tiền đề cho học tập và giao tiếp hiệu quả.2.1.2. Cách tiến hành thực hiện biện phápa. Tổ chức luyện tập các hoạt động thực hành nghe hiểu và ghi chépnội dung các bài toán có lời văn:Học sinh bƣớc đầu đã có kĩ năng nghe và ghi chép nhƣng ở phạm vi vàmức độ đơn giản. Phần lớn nội dung cần ghi, giáo viên sẽ đọc chậm cho họcsinh ghi hoặc nhìn theo chữ viết của giáo viên trên bảng.Yêu cầu học tập đặtra cho học sinh cần có kĩ năng nghe hiểu và ghi chép một cách thành thạo, cầnđƣợc thực hành, luyện tập một cách có ý thức, trở thành một kĩ năng cơ bảnđể học tập.Ở giai đoạn đầu thực hành nghe hiểu và ghi chép, giáo viên nên đƣa rabài toán có lời văn với nội dung ngắn, các thông tin toán học khá tƣờng minh,cô đọng, dễ hiểu với học sinh, bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc. Giáo viên yêucầu học sinh tập trung để lắng nghe, suy nghĩ đến những điều nghe đƣợc, ghi15lại những ý quan trọng, cần thiết. Dần dần, độ dài và độ khó của vấn đề đƣợcnâng lên, đòi hỏi học sinh phải tập trung nghe và phát hiện các “từ khóa” đểtóm tắt đƣợc ý chính; xử lí thông tin để ghi chép hoặc đƣa ra câu trả lời phùhợp. Học sinh cần có thói quen đặt ra câu hỏi để làm rõ nghĩa khi “nghetoán”, hạn chế khả năng hiểu nhầm, hiểu sai những gì nghe đƣợc. Giáo viêncũng luôn đƣa ra câu hỏi: “có em nào hỏi gì nữa không? Có còn ý nào cầnlàm rõ?” sau mỗi thông điệp của mình. Khi học sinh biết cách nghe hiểu vàghi chép, học sinh cũng có kĩ năng hiểu đƣợc ý tƣởng của ngƣời khác, kĩ nănghỏi, thảo luận để tìm ra tiếng nói chung, tìm ra chân lí.b. Tổ chức luyện tập những hoạt động thực hành đọc hiểu và ghi chép:Thực hành đọc hiểu và ghi chép cũng cần đƣợc thực hiện từ đơn giảnđến phức tạp. Ban đầu, tập cho học sinh cách đọc hiểu một bài toán có lời văncó đề bài ngắn, yêu cầu đơn giản . Tiếp theo, luyện tập cho học sinh cách đọchiểu một bài toán có lời văn có đề bài dài hơn, ghi chép dƣới dạng tóm tắt vàlí giải sản phẩm “tóm tắt” của mình. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và giảithích các bƣớc biến đổi của lời giải bài toán có lời văn [nâng dần từ các bàitoán ngắn, các biến đổi đơn giản đến những lời giải dài, biến đổi phức tạp].Giáo viên cần quan tâm đến hình thành cho học sinh kĩ năng đọc hiểu một trithức phƣơng pháp để tự mình rút ra một qui tắc, phƣơng pháp, hay một nhậnđịnh, đánh giá có tính khái quát hóa, có tính qui luật. Khi kĩ năng đọc hiểu vàghi chép đạt đến một mức độ thành thạo nhất định, giáo viên có thể yêu cầuhọc sinh đọc hiểu một dạng bài... hình thành khả năng tự học, tự lực tiếp cậnkiến thức cho học sinh, hƣớng tới mục tiêu học tập suốt đời.Việc luyện tập kĩ năng đọc hiểu và ghi chép có thể yêu cầu học sinhthực hiện ở nhà, trong quá trình tự học. Ở trên lớp, giáo viên tập trung vàokiểm tra, chỉnh sửa, hƣớng dẫn và giúp đỡ học sinh dựa trên các báo cáo kếtquả, sản phẩm của học sinh.162.1.3. Những lưu ý khi thực hiện biện phápQuá trình hình thành và luyện tập các kĩ năng nói trên cho HS cần đƣợcthực hiện một cách liên tục, vững chắc, không vội vàng, nôn nóng, đốt cháygiai đoạn, đồng thời cũng không buông lỏng, chủ quan mà không giám sát,hƣớng dẫn, uốn nắn thƣờng xuyên. Bởi cùng với quá trình học tập, sự mởrộng các khái niệm luôn đi kèm với sự mở rộng vốn từ cũng nhƣ mở rộngphạm vi và đối tƣợng áp dụng những kiến thức, kĩ năng toán học trong họctập, trong cuộc sống. Việc sử dụng ngôn ngữ toán học trong nói và viết mộtcách chính xác, ngắn gọn, tự bản thân nó cũng đặt ra những yêu cầu ngàycàng cao đối với ngƣời học. Do đó, việc học, luyện tập, thực hành vận dụngluôn là một chu trình liên tục, khép kín theo hƣớng ngày càng sâu sắc, phongphú hơn.Trong dạy học nói chung và dạy học giáo tiếp toán học nói riêng, đòihỏi GV phải kiên nhẫn, tập trung, vận dụng linh hoạt và mềm dẻo các phƣơngpháp và kĩ thuật dạy học. Đặc biệt, lời nói, chữ viết của GV cũng cần luônchính xác, rõ ràng, mạch lạc, ngắn gọn, súc tích, truyền cảm, đạt tới nhữngchuẩn mực để học sinh noi theo.Qua các hoạt động rèn kĩ năng nghe, đọc, viết trong lớp học toán, GVcũng ngầm hình thành ở HS sự hiểu biết về mỗi nhân vật giao tiếp [GV và cácHS], về môi trƣờng giao tiếp, về thói quen, những điểm mạnh, điểm yếu trongsử dụng ngôn ngữ [nói và viết] của từng HS để phát huy hay sửa đổi.GV cũng cần hiểu sâu sắc chƣơng trình giải toán có lời văn trong SGKtoán lớp 4, khai thác triệt để các nhiệm vụ, tình huống trong SGK. Đây có thểxem là nguồn ngữ liệu phong phú, kết tinh các giá trị cả về nội dung vàphƣơng pháp, giúp GV dạy học hiệu quả, đặc biệt là trong quá trình hìnhthành khả năng trình bày bằng ngôn ngữ toán học cho HS.172.1.4. Ví dụa. Tổ chức luyện tập các hoạt động thực hành nghe hiểu và ghi chépnội dung các bài toán có lời văn:Ví dụ: [Toán 4 - trang 48]. Thu hoạch từ hai thửa ruộng đƣợc 5 tấn 2 tạthóc. Thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhất đƣợc nhiều hơn ở thửa ruộng thứ hai 8tạ thóc. Hỏi thu hoạch ở mỗi thửa ruộng đƣợc bao nhiêu ki - lô - gam thóc?Đối với bài toán này, GV đọc đề bài cho HS nghe: lần đầu đọc rõ ràng,chậm dãi; đọc thêm khoảng hai lần nữa sau đó GV yêu cầu HS viết tóm tắt lạibài toán và giải bài toán đó. Tùy theo đối tƣợng HS, GV có thể đọc và cho HSghi chép: với HS chậm thì GV đọc lần lƣợt từng thông tin rồi cho HS ghi; vớiHS nhanh thì GV có thể đọc cả bài toán rồi yêu cầu HS ghi lại các thông tinđã nghe và hiểu đƣợc. Có thể ghi tóm tắt bài toán nhƣ sau:Hai thửa ruộng: 5 tấn 5 tạ thócThửa ruộng thứ nhất nhiều hơn thửa ruộng thứ hai: 8 tạ thócThửa ruộng thứ nhất: ? ki - lô - gam thócThửa ruộng thứ hai: ? ki - lô - gam thócSau khi HS ghi tóm tắt xong, GV đặt ra các câu hỏi về các từ khóa liênquan đến bài toán, yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời:- “Thu hoạch từ hai thửa ruộng đƣợc 5 tấn 2 tạ thóc” gợi cho em suynghĩ đến điều gì? [Tổng khối lƣợng thóc của hai thửa rộng là 5 tấn 2 tạ thóc]- Từ “nhiều hơn” trong ý “thửa ruộng thứ nhất đƣợc nhiều hơn ở thửaruộng thứ hai 8 tạ thóc” gợi cho em suy nghĩ đến điều gì? [Hiệu khối lƣợngthóc giữa hai thửa ruộng là 8 tạ thóc].- Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? [Tìm hai số khi biết tổng vàhiệu của hai số đó].GV cũng có thể khai thác các bài tập tìm sai lầm trong lời giải để rènHS kĩ năng nghe hiểu toán một cách tự nhiên, gần gũi.18Ví dụ: [Toán 4 - trang 138]. “Một cửa hàng có 50kg đƣờng. Buổi sángđã bán 10kg đƣờng, buổi chiều bán 3 8 số đƣờng còn lại. Cả hai buổi cửa hàngđã bán đƣợc một nửa số đƣờng của cửa hàng. Em nghĩ đúng hay sai? Tại sao?”Đối với bài toán này, muốn biết là đúng hay sai thì trƣớc hết HS cầnlàm rõ đƣợc các vấn đề sau:- Một nửa số đƣờng của cửa hàng là bao nhiêu? [Là một nửa của 50kghay chính bằng 25 kg]- Muốn biết cửa hàng đã bán bao nhiêu ki - lô - gam đƣờng ta làm thếnào? [Ta đi tính tổng số đƣờng đã bán cả buổi sáng và buổi chiều]- Buổi chiều bán 3 8 số đƣờng còn lại, vậy số đƣờng còn lại là sốđƣờng nào? [Số đƣờng còn lại là số đƣờng sau khi đã bán đƣợc 10kg, tức làbuổi chiều bán 3 8 của 40kg đƣờng]- So sánh tổng số đƣờng đã bán cả buổi sáng và buổi chiều với mộtnửa số đƣờng của cửa hàng rồi rút ra kết luận đúng/ sai?Ví dụ: [Toán 4 - trang 71]. Phòng họp A có 12 dãy ghế, mỗi dãy ghế có11 ngƣời ngồi. Phòng họp B có 14 dãy ghế, mỗi dãy ghế có 9 ngƣời ngồi.Trong các câu dƣới đây, câu nào đúng, câu nào sai?a] Phòng họp A có nhiều hơn phòng họp B 9 ngƣời.b] Phòng họp A có nhiều hơn phòng họp B 6 ngƣời.c] Phòng họp A có ít hơn phòng họp B 6 ngƣời.d] Hai phòng họp có số ngƣời nhƣ nhau.Đối với bài toán này, trƣớc hết GV đọc đề bài cho HS nghe, dành thờigian cho HS tóm tắt bài toán và suy nghĩ về mối quan hệ giữa các các thôngtin cho trong bài toán. Có thể tóm tắt bài toán nhƣ sau:Phòng họp A: 12 dãy ghế - mỗi dãy 11 ngƣờiPhòng họp B: 14 dãy ghế - mỗi dãy 9 ngƣời19Sau khi đã dành thời gian cho HS tóm tắt và suy nghĩ về những thôngtin trong bài toán, GV lần lƣợt đọc từng câu trả lời, sau mỗi câu trả lời lạidùng lại để HS nêu lên ý kiến nhận định là đúng hay sai rồi mới chuyển sangcâu tiếp theo. Cụ thể:- GV hỏi: Phòng họp A có nhiều hơn phòng họp B 9 ngƣời. Đúng hay sai?- GV hỏi: Phòng họp A có nhiều hơn phòng họp B 6 ngƣời. Đúng hay sai?- GV hỏi: Phòng họp A có ít hơn phòng họp B 6 ngƣời. Đúng hay sai?- GV hỏi: Hai phòng họp có số ngƣời nhƣ nhau. Đúng hay sai?Đối với kiểu bài này, HS cần lắng nghe, tìm ra mâu thuẫn và nguyênnhân của nó. Qua đó, rèn cho HS khả năng tập trung và suy nghĩ khi nghe,vận dụng kiến thức có liên quan để đối chiếu, lập luận, giải thích.Trƣớc mỗi hoạt động nghe hiểu và ghi chép, GV cần nêu rõ yêu cầu đểHS chủ động lắng nghe, ghi chép, suy nghĩ, phản hồi. Mỗi HS cần tự ghi tómtắt các nội dung quan trọng vào giấy nháp [GV có thể kiểm tra và sửa lỗi].GV chính xác hóa kiến thức bằng lời nói và chữ viết trên bảng; HS kết hợpnghe, đọc và ghi lại vào vở của mình.b. Tổ chức luyện tập những hoạt động thực hành đọc hiểu và ghi chépBan đầu, GV cho HS thực hành đọc hiểu và ghi chép những bài toán cónội dung đơn giản.Ví dụ: [Bài 2 - Toán 4 - trang 78]. Tìm hai số biết tổng và hiệu củachúng lần lƣợt là: 42 506 và 18 472.GV treo bài toán có nội dung nhƣ trên lên bảng, yêu cầu HS đọc bàitoán và tóm tắt bài toán theo ý hiểu của mình. Có các cách tóm tắt nhƣ sau:- Cách 1:Tổng: 42 506Hiệu: 18 472Số lớn: ?20

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề