R tương đương là gì

Nhiều người thắc mắc Công thức tính điện trở tương đương – song song chuẩn nhất là gì? Bài viết hôm nay //chiembaomothay.com/ sẽ giải đáp điều này.

Bài viết liên quan:

Công thức tính điện trở tương đương – song song chuẩn nhất là gì?

Đôi nét về điện trở:

Điện trở là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật liệu. Điện trở được định nghĩa là tỉ số của hiệu điện thế giữa hai đầu vật thể đó với cường độ dòng điện đi qua nó.

Ohm là đơn vị đo điện trở trong SI. Đại lượng nghịch đảo của điện trở là độ dẫn điện G được đo bằng siêmen. Giá trị điện trở càng lớn thì độ dẫn điện càng kém.

Đối với nhiều chất dẫn điện, trong điều kiện môi trường [ví dụ nhiệt độ] ổn định, điện trở không phụ thuộc vào giá trị của cường độ dòng điện hay hiệu điện thế. Hiệu điện thế luôn tỷ lệ thuận với cường độ dòng điện và hằng số tỷ lệ chính là điện trở. Trường hợp này được miêu tả theo định luật Ohm và các chất dẫn điện như thế gọi là các thiết bị ohm. Các thiết bị này nhiều khi cũng được gọi là các điện trở, như một linh kiện điện tử thụ động trong mạch điện, được ký hiệu với chữ R [tương đương với từ resistor trong tiếng Anh].

Công thức tính điện trở tương đương – song song chuẩn nhất là gì?

Công thức tính điện trở chuẩn nhất:

R = U/I

trong đó:

U: là hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn điện, đo bằng Vôn [V].I: là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn điện, đo bằng Ampe [A].

R: là điện trở của vật dẫn điện, đo bằng Ohm [Ω].

Ngoài ra còn có công thức tính điện trở khác như:

Công thức tính điện trở mắc nối tiếp:

R=R1 + R2 +….U=U1 + U2 + …

I=I1=I2=…​

Công thức tính điện trở mắc song song:

U=U1=U2=…I=I1 + I2 + …

1/R = 1/R1 + 1/R2…

Công thức tính điện trở suất

Điện trở suất [ ký hiệu là ρ] của một dây dẫn là điện trở của một dây dẫn dài 1m có tiết diện 1m2, đại lượng này đặc trưng cho vật liệu dây dẫn đó, được cho bởi công thức:

Trong đó L là chiều dài và S là thiết diện của dây dẫn đó.

Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở

Q = I2Rt

Trong đó:

Q là nhiệt lượng tỏa raI là cường độ dòng điện chạy qua điện trở

t là thời gian dòng điện chạy qua điện trở

Ví dụ về Công thức tính điện trở tương đương – song song

Qua bài viết Công thức tính điện trở tương đương – song song chuẩn nhất là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Từ khóa liên quan:

công thức tính điện trở suấtcông thức tính điện trở tương đươngcông thức tính điện trở song songcông thức tính điện trở của dây dẫncông thức tính điện trở suất lớp 9công thức tính điện trở suất lớp 11công thức tính điện trở mạch ngoàicông thức tính điện trở trongcông thức tính điện trở toàn mạchcông thức tính điện trở nối đấtcông thức tính điện trở thuầncông thức tính điện trở theo nhiệt độcông thức tính điện trở của dây đốt nóng

công thức tính điện trở của bóng đèn

Biến đổi mạch điện nhằm mục đích đưa mạch phức tạp ᴠề dạng đơn giản hơn. Biến đổi tương đương là biến đổi mạch điện ѕao cho dòng điện, điện áp tại các bộ phận không bị biến đổi ᴠẫn giữ nguуên.Bạn đang хem: điện trở tương đương là gì

1. Các công thức cơ bản:

Trong bài toángiải mạch bằng phương pháp tổng trở tương đương ѕẽ ѕử dụng một ѕố công thức cơ bản ѕau:

– Với hệnối tiếp:Giả thiết các tổng trở R1, R2, …, Rn mắc nối tiếp được biến đổi thành tổng trở tương đươngRtđ.Điện trợ tương đươngtrong ѕơ đồ mắc điện trở nối tiếp đượctínhtheocông thức ѕau:



Kết luận: Tổng trở tương đương của các phần tử mắc nối tiếp bằng tổng các tổng trở của các phần tử.

Bạn đang хem: điện trở tương đương là gì

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

    - Mạch điện mắc nối tiếp các điện trở: R = R1 + R2 + ... + Rn

Quảng cáo

    - Mạch điện mắc song song các điện trở:

    + Nếu có 2 điện trở:

    + Nếu có n - R0 giống nhau:

    - Mạch điện trở phức tạp có đoạn nối tắt [dây nối không điện trở] thì:

    + Đồng nhất các điểm cùng điện thế [chập mạch].

    + Vẽ lại sơ đồ lí thuyết và thực hiện tính toán theo sơ đồ.

Quảng cáo

    - Trong trường hợp đoạn mạch có cấu tạo đối xứng, có thể lí luận dựa vào sự đối xứng để định các điểm đồng nhất về điện thế.

    Trường hợp đặc biệt

    Mạch cầu cân bằng:

    Ta bỏ R5 hoặc chập 2 điểm M và N lại và vẽ lại mạch như một trong 2 hình sau:

    Mạch cầu không cân bằng:

    Ta chuyển từ mạch tam giác sang mạch hình sao hoặc ngược lại.

Ví dụ 1:Cho đoạn mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 10Ω, R2 = 6Ω, R3 = 2Ω, R4 = 2Ω, R5 = 4Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.

Quảng cáo

Hướng dẫn:

    + Vì R3 và R5 mắc nối tiếp nên ta có: R35 = R3 + R5 = 6Ω

    + Vì R4 mắc song song với R35 nên:

    + Vì R1 mắc nối tiếp với R345 nên: R1345 = R1 + R345 = 10 + 1,5 = 11,5Ω

    + Vì R2 mắc song song với R1345 nên:

Ví dụ 2:Cho đoạn mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 6Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.

Hướng dẫn:

    + Gọi M là điểm nối giữa điện trở R2 và R3. M và A nối trực tiếp với nhau nên M trùng với A.

    + Gọi N là điểm nối giữa điện trở R1 và R2. N và B nối trực tiếp với nhau nên N trùng với B.

    Mạch điện được vẽ lại như sau:

    + Vì [R1 // R2 // R3] nên:

Ví dụ 3: Cho đoạn mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 15Ω, R2 = 10Ω, R3 = 10Ω, R4 = 10Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.

Hướng dẫn:

    + Gọi M là điểm nối giữa điện trở R2 , R3 và R4.

    Mạch điện được vẽ lại như sau:

    + Vì [R3 // R4] nên:

    + Vì [R2 nt R34] nên:

    + Vì [R1 // R234] nên:

Ví dụ 4: Ba điện trở R1 = 1Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω. Hỏi có bao nhiêu cách mắc các điện trở này với nhau? Tìm điện trở tương đương trong mỗi trường hợp.

Hướng dẫn:

    Các cách mắc 3 điện trở R1, R2, R3 là:

    – [R1 nt R2 nt R3]: Rtđ = R1 + R2 + R3 = 1 + 2 + 3 = 6Ω.

    – [R1 // R2 // R3]:

    – [R1 nt [R2 // R3]]:

    – [R1 // [R2 nt R3]]:

    – [R2 nt [R1 // R3]]:

    – [R2 // [R1 nt R3]]:

    – [R3 nt [R1 // R2]]:

    – [R3 // [R1 nt R2]]:

    Vậy: Có 8 cách mắc 3 điện trở R2, R1, R3 như trên.

Ví dụ 5: Dây dẫn có điện trở R = 144 Ω. Phải cắt dây ra bao nhiêu đoạn bằng nhau để khi mắc các đoạn đó song song nhau, điện trở tương đương là 4Ω?

Hướng dẫn:

    Điện trở của mỗi đoạn dây sau khi cắt là:

    Điện trở tương đương của n đoạn dây giống nhau mắc // :

Ví dụ 6: Có hai loại điện trở R1 = 3Ω, R2 = 5Ω. Hỏi phải cần mỗi loại mấy cái để khi ghép nối tiếp, chúng có điện trở tương đương là 55Ω?

Hướng dẫn:

    Gọi x là số điện trở R1, y là số điện trở R2 cần dùng: x, y nguyên, dương.

    – Điện trở tương đương khi hệ ghép nối tiếp:

    – Vì y nguyên, dương nên: 11 – 0,6x ≥ x ⇒ x ≤ 18,3.

    • x = 0 ⇒ y = 11: mạch gồm 11 điện trở R2 ghép nối tiếp.

    • x = 5 ⇒ y = 8 : mạch gồm 5 điện trở R1 và 8 điện trở R2 ghép nối tiếp.

    • x = 10 ⇒ y = 5: mạch gồm 10 điện trở R1 và 5 điện trở R2 ghép nối tiếp.

    • x = 15 ⇒ y = 2: mạch gồm 15 điện trở R1 và 2 điện trở R2 ghép nối tiếp.

Ví dụ 7: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = R3 = 2Ω, R2 = R5 = 4Ω, R4 = 5Ω. Tính điện trở tương đương của mạch.

Hướng dẫn:

    + Ta có:

mạch cầu không cân bằng.

    + Trước tiên ta chuyển mạch có dạng tam giác AMN thành mạch hình sao.

    Với:

    + Mạch điện được vẽ lại đẩy đủ hình.

    Ta có:

    + Lại có:

    + Vậy điện trở tương đương của mạch là:

Bài 1. Tính điện trở tương đương của những đoạn mạch điện hình bên, biết rằng các điện trở đều bằng nhau và bằng R = 12Ω

Hiển thị lời giải

    a] Hình 1: Vì R1 và R2 mắc nối tiếp nên ta có: Rtđ = R1 + R2 = 24 Ω

    b] Hình 2: Vì R2 và R3 mắc nối tiếp nên ta có: R23 = R2 + R3 = 24 Ω

    + Vì R1 mắc song song với R23 nên:

    c] Hình 3 : Vì R2 và R3 mắc nối tiếp nên ta có: R23 = R2 + R3 = 24 Ω

    + Vì R1 mắc song song với R23 nên:

    + Vì R mắc nối tiếp với R1-23 nên: Rtđ = R + R1-23 = 12 + 8 = 20Ω

Bài 2. Hai dây dẫn, khi mắc nối tiếp có điện trở lớn gấp 6,25 lần khi mắc song song. Tính tỉ số điện trở của hai dây.

Hiển thị lời giải

    Ta có:

Bài 3. Có hai loại điện trở 5Ω và 7Ω. Tìm số điện trở mỗi loại sao cho khi ghép nối tiếp ta được điện trở tổng cộng là 95Ω với số điện trở nhỏ nhất.

Hiển thị lời giải

    Gọi x và y lần lượt là số điện trở loại 5Ω và 7Ω [với x và y là các số nguyên không âm]

    + Theo đề ra ta có: 5x + 7y = 95

    + Vì x ≥ 0 ⇒ ⇒ y ≤ 13,6[*]

    + Để x là số nguyên không âm thì y phải là bội của 5 hoặc y = 0 và thỏa mãn điều kiện [*]. Vậy: y = 0 thì x = 19; hoặc y = 5 thì x = 12; hoặc y = 10 thì x = 5

    Vì tổng số điện trở nhỏ nhất nên chọn x = 5 và y = 10. Vậy phải cần ít nhất 5 điện trở loại 5Ω và 10 điện trở loại 7Ω.

Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = R3 = 2Ω, R2 = R5 = 4Ω, R4 = 4Ω. Tính điện trở tương đương của mạch

Hiển thị lời giải

    Ta có:

mạch cầu cân bằng nên dòng điện qua R5 bằng 0 nên bỏ đoạn R5 đi ta có mạch [R1 nt R2]// [R3 nt R4].

    Ta có: R12 = R1 + R2 = 2 + 4 = 6, R34 = R3 + R4 = 2 + 4 = 6

    Vậy điện trở tương đương của mạch:

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

dinh-luat-om-cho-doan-mach-chi-co-dien-tro-r.jsp

Video liên quan

Chủ Đề