Em hiểu thế nào về hai câu thơ sau làn thu thủy nét xuân sơn

Câu hỏi: Em hiểu thế nào về hình tượng “thu thủy”, “xuân sơn”. Cách nói “làn thu thủy, nét xuân sơn” là cách nói ẩn dụ hay hoán dụ? Vì sao?

Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênHoạt động trải nghiệm, hướng nghiệpHoạt động trải nghiệm sáng tạoÂm nhạcMỹ thuật


"Làn thu thuỷ,nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh".

Bạn đang xem: Làn thu thủy nét xuân sơn hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh

C1

hai câu thơ trên trích trong tác phẩm nào? Tác phẩm ấy có tên gọi khác là gì? tác giả là ai? Tác phẩm viết bằng thể lại gì?

C2

xác đinh biện pháp tư từ có trong hai câu thơ trên và chỉ rõ tác dụng?

C3

Nêu gắn gọn cảm nghĩ của em về hai câu thơ trên?



1. Chị em Thúy Kiều [Truyện Kiều] - Nguyễn Du. Thể loại truyện thơ [thơ lục bát].

2. Biện pháp nhân hóa: ghen, hờn. Tác dụng: cho thấy được vẻ đẹp hoàn mỹ của Kiều đến mức hoa phải ghen, liễu phải hờn\[\Rightarrow\]dự báo trước số phận lênh đênh, sóng gió của nàng.

Tham khảo:

3. Chỉ với 2 câu thơ, nhưng Nguyễn Du đã vẽ nên trước mắt ta một bức tranh thật đẹp. Tác giả đã ngợi ca vẻ đẹp tươi tắn, quyến rũ, yêu kiều của nàng Kiều. Đôi mắt Kiều được ví như làn nước mùa thu xanh biếc, thăm thẳm và phẳng lặng. Nét mày thanh tú, xinh tươi như dáng núi mùa xuân. Sắc đẹp hoàn hảo đến mức nghiêng nước nghiêng thành, khiến cho hoa ghen, liễu hờn. Thật là bậc nghiêng nước nghiêng thành!


Đúng 1 Bình luận [0] Các câu hỏi tương tự


Phân tích bút pháp này trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” trong các câu thơ sau:

a] Hoa cười ngọc thốt đoan trang

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.

b] Làn thu thủy, nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.

Lớp 9 Ngữ văn Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du 1 0


"Làm thu thủy neat xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh"Nêu nội dung về nghề thuật được sử dụng qua 2 câu thơ đó .Phương thức biểu đạt chính của 2 câu thơ trên ?

Lớp 9 Ngữ văn Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du 1 0

Làn thu thuỷ nét xuân sơnHoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanhMột hai nghiêng nước nghiêng thànhSắc đành đòi một hoạ đành đoạ haiđoạn trích trên liên quan đến phương châm hội thoại nào ? vì saoo ?

Lớp 9 Ngữ văn Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du 1 0

Phân tích các câu thơ sau trong bài "Chị em Thúy Kiều":

"Kiều càng sắc sảo, mặn mà,So bề tài, sắc, lại là phần hơn.Làn thu thủy, nét xuân sơn,Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.Một hai nghiêng nước nghiêng thành,Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.Thông minh vốn sẵn tính trời,Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm.Cung thương làu bậc ngũ âm,Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.Khúc nhà tay lựa nên chương,Một thiên Bạc mệnh, lại càng não nhân."

Lớp 9 Ngữ văn Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du 0 0

Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về bốn câu thơ sau:

Làn thu thủy, nét xuân sơn.

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.

Một hai nghiêng nước, nghiêng thành.

Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.

Xem thêm: Trung Bình Cộng Của 6 Số Chẵn Liên Tiếp Là 241 Hãy Tìm 6 Số Đó

Lớp 9 Ngữ văn Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du 0 0

1. Đây là câu thơ của Nguyễn Du khi tả chân dung Thúy Kiều :

Làn thu thủy nét xuân sơn

Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của việc sử dụng từ Hán Việt cũng như biện pháp tu từ được dùng trong câu thơ đó

Lớp 9 Ngữ văn Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du 0 1

Câu” làn thu thuý, nét Xuân sơn “ sử dụng nghệ thuật tiêu biểu nào của văn học trung đại? Em biết gì về đặc điểm của nghệ thuật này. Nêu tác dụng của nghệ thuật đó trong câu thơ.Giúp mik với ạ!!!

Lớp 9 Ngữ văn Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du 0 1

" Vân xem trang trọng khác vời ......Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh"

Dựa vào đoạn trích trên hay viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp, có sử dụng một câu đặc biệt và một câu ghép [gạch chân và chú thích] về vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều Thúy Vân,

giúp mình với mọi người oiiii : Lớp 9 Ngữ văn Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du 0 0

Đọc kĩ bốn câu thơ sau và trả lơi các câu hỏi bên dưới:

Kiều càng sắc sảo mặn mà

So bề tài sắc lại là phần hơn

Làn thu thủy nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh

1. Chép chính xác những câu thơ còn lại để hoàn thiện đoạn thơ gợi tả vẻ đẹp của nàng Kiều. Qua đoạn thơ vừa chép, em thấy nàng Kiều có những vẻ đẹp gì?

2. Vì sao nói nàng Kiều là nhân vật chính của tác phẩm nhưng trong văn bản có đoạn thơ trên, tác giả lại gợi tả vẻ đẹp của người em gái [nàng Vân] trước, rồi mới tả Kiều sau?

3. Khi tả nhan sắc của Kiều, Nguyễn Du tập trung gợi tả chi tiết nào? Vì sao tác giả lại lựa chọn chi tiết đó?

4. Trong đoạn thơ em vừa chép, dụng ý của tác giả trong câu “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh” là gì? Theo em có nên thay thế từ “hờn” bằng từ “buồn” được không?

5. Tìm 1 thành ngữ có trong đoạn thơ em vừa chép và nêu tác dụng của việc sử dụng thành ngữ đó trong đoạn.

Lớp 9 Ngữ văn Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du 0 0

- Thu thủy: làn nước mùa thu.

    - Xuân sơn: nét núi mùa xuân.

Cả câu thơ sử dụng hình ảnh mang tính ước lệ và biện pháp ẩn dụ gợi lên đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt như làn nước mùa thu, đôi lông mày thanh tú như nét núi mùa xuân.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Dụng ý của tác giả trong câu “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”? Theo em có nên thay thế từ “hờn” bằng từ “buồn” được không?

Xem đáp án » 23/06/2020 13,993

Chép chính xác một câu thơ trong bài thơ em đã học trong chương trình ngữ văn THCS nói về vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Xem đáp án » 23/06/2020 11,515

Qua đoạn trích, tác giả Nguyễn Du bày tỏ tình cảm gì với nàng Kiều?

Xem đáp án » 23/06/2020 10,013

Sử dụng câu chủ đề sau để viết đoạn văn:

“Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà cả về tài lẫn sắc”.

Xem đáp án » 23/06/2020 7,497

Qua cung đàn của Thúy Kiều [ở câu thơ cuối đoạn trích] em hiểu thêm gì về nhân vật này?

Xem đáp án » 23/06/2020 6,611

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Em hiểu thế nào về hình ảnh ước lệ tượng trưng trong câu thơ "Làn thu thủy nét xuân sơn "

Các câu hỏi tương tự

Phân tích các câu thơ sau trong bài "Chị em Thúy Kiều":

"Kiều càng sắc sảo, mặn mà,
So bề tài, sắc, lại là phần hơn.
Làn thu thủy, nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm.
Cung thương làu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.
Khúc nhà tay lựa nên chương,
Một thiên Bạc mệnh, lại càng não nhân."

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 1. Cho 2 câu thơ :

Làn thu thủy nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm liễu hờn......

a] Trong 2 câu thơ có từ nào chép sai , sửa lại cho đúng

b] Chép sai như vậy có ảnh hưởng đến ý nghĩa của câu thơ không ? Vì sao?

Câu 2 . Hãy viết một đoạn văn nghị luận xã hội bày tỏ ý nghĩa của mình về việc các bạn trẻ có thói ăn chơi đua đòi.

Help me. Đừng chép giống mấy bài văn mẫu trên google nhé ạ.

Các câu hỏi tương tự

Phần I. Trong Truyện Kiều có câu: “ Tưởng người dưới nguyệt chén đồng” Câu 1. Chép chính xác 7 câu nối tiếp câu thơ trên và cho biết những câu thơ vừa chép có trong văn bản nào? Nêu vị trí của của văn bản đó? Câu 2. Trong đoạn thơ em vừa chép, khi nói đến nỗi nhớ của Kiều hướng tới Kim Trọng, Nguyễn Du đã sử dụng từ tưởng; còn khi nói tới nỗi nhớ của Kiều dành cho mẹ cha, tác giả lại dùng từ xót. Chỉ ra sự khác biệt về cảm xúc trong từng nỗi nhớ ấy? Câu 3. Từ văn bản có câu thơ trên và bằng những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ trong cuộc sống ngày nay. Phần II. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới. “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ đất nào sao ấy, đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi [..].Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa.” [Trích Hoàng Lê nhất thống chí, Ngữ văn 9, tập 1] Câu 1. Những lời nói trên là của nhân vật nào, được nói ra ở đâu? Câu 2. Nhà vua nói “đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị” nhằm khẳng định điều gì? Hãy chép 2 câu thơ trong bài Sông núi nước Nam có nội dung tương tự? Câu 3. Xét về cấu tạo, câu văn “Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại dân ta,vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi” thuộc kiểu câu gì? Câu 4. Tại sao các tác giả “Hoàng Lê nhất thống chỉ vốn có cảm tình với nhà Lê nhưng lại viết rất hay về người anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ? Câu 5. Viết bài văn khoảng 1 trang giấy thi trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của người anh hùng áo vải Quang Trung Nguyễn Huệ qua hồi thứ 14 - của tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chỉ.

Video liên quan

Chủ Đề