Vì sao cần phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh tiểu học

Năng lực giao tiếp và hợp tác được hình thành và phát triển cho học sinh qua dạy học môn Ngữ văn như thế nào?

Trả lời:

Môn Ngữ văn là môn học đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành, phát triển năng lực giao tiếp cho HS. Qua môn Ngữ văn, HS biết xác định mục đích giao tiếp, lựa chọn nội dung, kiểu văn bản và thể loại, ngôn ngữ và các phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh và đối tượng giao tiếp để thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; biết tiếp nhận các kiểu văn bản và thể loại đa dạng; chủ động, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ trong giao tiếp. Cũng qua môn Ngữ văn, HS phát triển khả năng nhận biết, thấu hiểu và đồng cảm với suy nghĩ, tình cảm, thái độ của người khác; biết sống hoà hợp và hoá giải các mâu thuẫn; thiết lập và phát triển mối quan hệ với người khác; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO---------------ššššš---------------CHUYÊN ĐỀPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TIẾNG ANHCHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNGỨNG DỤNG, BÀI TẬP TÌNH HUỐNGTháng 10, 20171MỞ ĐẦU1. Lý do:Sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tếvới những ảnh hưởng của xã hội tri thức và toàn cầu hóa đang tạo ra những cơhội nhưng đồng thời cũng đặt ra những yêu cầu hết sức cấp bách đối với giáodục về đào tạo con người, đào tạo nguồn nhân lực cho thời đại mới. Nghị quyếtĐại hội TW Đảng khóa XII đặt ra mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo nhằm hướng đến xây dựng một nền giáo dục hiện đại, nhânvăn đáp ứng nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mở cửa, hội nhậpquốc tế. Một trong 6 giải pháp để đạt được mục tiêu đó là: Tiếp tục đổi mớimạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướngcoi trọng phát triển năng lực và phẩm chất của người học.Tập trung đổi mớichương trình, SGK; đổi mới phương pháp, mục tiêu dạy và học, chú trọng giáodục phát huy tư duy sáng tạo, phẩm chất năng lực; đổi mới thi cử, kiểm tra, bảođảm chất lượng đầu ra. Chuyển từ quan điểm dạy học truyền thống: Dạy chữ dạy nghề - dạy người sang Dạy người - Dạy chữ - Dạy nghề, trong đó đào tạocon người Việt Nam phát triển toàn diện, yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồngbào, sống tốt và làm việc hiệu quả.Đề án Đổi mới chương trình và sách giáo khoa của Bộ Giáo dục Đào tạođã dự kiến chuẩn đầu ra cho các cấp học từ Tiểu học, Trung học cơ sở đếnTrung học phổ thông gồm sáu phẩm chất và chín năng lực. Trong số chín nănglực học sinh cần hình thành và phát triển thì năng lực giao tiếp là một trongnhững năng lực cốt lõi, quan trọng cần hình thành và phát triển, đặc biệt cầnphải đi trước một bước so với các năng lực khác, vì nó là tiền đề, là cơ sở choviệc phát triển các năng lực khác. Đồng thời, đây cũng là một năng lực cốt lõicần phát triển ở học sinh, giúp các em làm chủ bản thân, làm chủ các tìnhhuống đặt ra trong cuộc sống, giải quyết các vấn đề một cách nhanh nhất bằngcon đường tư duy và ngôn ngữ. Nếu giao tiếp tốt các em có thể thành công dễdàng trong cuộc sống, thể hiện tư duy, trí óc nhanh nhạy, khéo léo và biệt tàingoại giao. Đúng như Brian Tracy đã khẳng định: “Giao tiếp là một kĩ năng màbạn có thể học. Nó cũng giống như đi xe đạp hay tập đánh máy. Nếu bạn sẵnsàng nhọc công vì nó, bạn có thể nhanh chóng cải thiện chất lượng của mọiphần cuộc sống của mình”.Việc tổ chức dạy học nhằm giúp học sinh hình thành và phát triển năng,phẩm chất, đặc biệt là năng lực giao tiếp không phải là mới tuy nhiên quá trìnhtổ chức dạy học để thể hiện được rõ nét việc phát huy năng lực cá nhân, tạo điềukiện cho học sinh phát huy được tính sáng tạo và phối hợp, tương trợ lẫn nhautrong học tập, vận dụng được các đơn vị kiến thức trong mỗi tiết học, mỗi hoạt2động giáo dục vào trong cuộc sống hàng ngày vẫn cần sự thay đổi và thay đổi cụthể trong mỗi giáo viên. Một thay đổi cần làm cụ thể, thiết thực và quan trọng đểdạy học hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực của cá nhân, năng lực giaotiếp là đổi mới phương pháp, cách thức tổ chức các hoạt động giáo dục, cáchđánh giá học sinh, đặc biệt là đổi mới cách thức soạn bài, thiết kế các hoạt độngứng dụng, các bài tập tình huống nhằm phát triển tối đa năng lực, phẩm chất củahọc sinh.Trong những năm qua, toàn thể giáo viên tiểu học nói chung, giáo viênTiếng Anh đã thực hiện nhiều công việc trong đổi mới phương pháp dạy học,kiểm tra đánh giá và đã đạt được những thành công bước đầu. Đây là những tiềnđề vô cùng quan trọng để chúng ta tiến tới việc việc dạy học và kiểm tra, đánhgiá theo theo định hướng phát triển năng lực của người học. Tuy nhiên, vẫn cònkhông ít giáo viên còn hạn chế về năng lực chuyên môn, chưa đạt yêu cầu về năng lựcsư phạm, một số nhà giáo tinh thần trách nhiệm chưa cao, ngại đổi mới. Sự sángtạo trong việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực củahọc sinh… chưa nhiều. Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức. Việc rènluyện kỹ năng, năng lực chưa được quan tâm. Nhiều giáo viên còn lúng túngtrong việc tiếp cận với phương pháp giảng dạy tiên tiến, việc vận dụng, kết hợp cáchình thức và phương pháp dạy học, các cách thức tổ chức hoạt động học theo hướngnâng cao năng lực cho học sinh, chưa thực sự tạo cơ hội cho học sinh được vận dụngkiến thức đã học vào cuộc sống. Tất cả những điều đó dẫn tới học sinh học thụđộng, thiếu tự tin, thiếu linh hoạt khi giải quyết các tình huống trong thực tiễn.Nhằm góp phần hỗ trợ cán bộ quản lý các nhà trường, giáo viên tiếng Anhtiểu học về nhận thức, phương pháp, cách thức tổ chức dạy học và các kĩ thuậtthiết kế các hoạt động dạy học, các hoạt động ứng dụng theo định hướng pháttriển năng lực giao tiếp, Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn tài liệu: Pháttriển năng lực giáo tiếp cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ứng dụngvà các bài tập tình huống.2. Mục tiêu của tài liệu: Giúp cán bộ quản lí và giáo viên tiếng Anh:- Hiểu sâu về dạy học theo định hướng phát triển năng lực, các kĩ thuậtdạy học tích cực nhằm phát triển năng lực cho học sinh.- Các hoạt động ứng dụng, các bài tập tình huống phát triển ngăng lựcgiao tiếp cho học sinh.- Có kĩ năng thiết kế các bài tập tình huống, tổ chức các hoạt động ứngdụng phát triển năng lực giao tiếp.3. Cấu trúc nội dung tài liệu:Ngoài phần Mở đầu, nội dung chính của tài liệu gồm 4 phần:3Phần 1. Những vấn đề cơ bản về dạy học theo định hướng phát triển nănglực.Phần 2. Hoạt động ứng dụng với các bài tập tình huống phát triển nănglực giao tiếp cho học sinh.Phần 3. Cách thức thiết kế các hoạt động ứng dụng, bài tập tình huốngphát triển năng lực giao tiếp cho học sinh; Một số thiết kế minh họa các hoạtđộng ứng dụng sách Tiếng Anh 3,4,5.Phần 4. Kết luận và kiến nghị.4. Hướng dẫn sử dung tài liệu:4.1. Mỗi cán bộ quản lí, giáo viên cần đọc kĩ toàn bộ nội dung tài liệu,đánh dấu vào những nội dung quan trọng cần ghi nhớ như.4.2. Trao đổi với đồng nghiệp về những vấn đề còn băn khoăn, nhữngvấn đề chưa hiểu. Tập hợp những nội dung còn gặp khó khăn để phòngGD&ĐT, Sở GD&ĐT giải đáp, hướng dẫn.4Phần 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DẠY HỌC THEO ĐƯỜNG HƯỚNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ NĂNG LỰC GIAO TIẾPGiáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trìnhgiáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học- từ chỗ quantâm tới việc học sinh học được gì đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học đượccái gì qua việc học. Để thực hiện được điều đó, nhất định phải thực hiện thànhcông việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sangdạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lựcvà phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng vềkiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyếtvấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra, đánh giá trongquá trình học tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng của hoạtđộng dạy học và giáo dục.I. Dạy học theo định hướng phát triển năng lựcNăng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả và trách nhiệm các hànhđộng, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hộihay cá nhân trong các tình huống khác nhau trên cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảovà kinh nghiệm, cũng như sẵn sàng hành động.Chương trình giáo dục định hướng năng lực nay còn gọi là dạy học địnhhướng kết quả đầu ra được bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ 20 vàngày nay đã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế. Giáo dục định hướng năng lựcnhằm mục tiêu phát triển năng lực người học.Giáo dục định hướng năng nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạyhọc, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọngnăng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị chocon người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống. Chương trình nàynhấn mạnh vai trò của người học với tư cách chủ thể của quá trình nhận thức.Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học địnhhướng năng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có thể coi là “sảnphẩm cuối cùng” của quá trình dạy học. Việc quản lí chất lượng dạy họcchuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang ”điều khiển đầu ra”, tức là kết quảhọc tập của học sinh.Chương trình dạy học định hướng năng lực không quy định những nội dungdạy học chi tiết mà quy định những kết quả đầu ra mong muốn của quá trình giáodục, trên cở sở đó đưa ra những hướng dẫn chung về việc lựa chọn nội dung,phương pháp, tổ chức và đánh giá kết quả dạy học nhằm đảm bảo thực hiện được5mục tiêu dạy học tức là đạt được kết quả đầu ra mong muốn. Trong chương trìnhđịnh hướng năng lực, mục tiêu học tập, tức là kết quả học tập mong muốn thườngđược mô tả thông qua hệ thống các năng lực [Competency]: năng lực tự học, nănglực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin, năng lực sử dụng ngônngữ, năng lực tính toán.Các nănglựcchungBiểu hiệna] Xác định được mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng, bối cảnhgiao tiếp; dự kiến được thuận lợi, khó khăn để đạt được mục đíchNăng lực trong giao tiếp.giao tiếp b] Chủ động trong giao tiếp; tôn trọng, lắng nghe có phản ứng tíchcực trong giao tiếp.c] Lựa chọn nội dung, ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh và đối tượnggiao tiếp; biết kiềm chế; tự tin khi nói trước đông người.Năng lựchợp táca] Chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải quyết một vấn đề dobản thân và những người khác đề xuất; lựa chọn hình thức làm việcnhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ.b] Tự nhận trách nhiệm và vai trò của mình trong hoạt động chung củanhóm; phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệmvụ đáp ứng được mục đích chung, đánh giá khả năng của mình có thểđóng góp thúc đẩy hoạt động của nhóm.c] ……………………………………………………………………..a] Nghe hiểu và chắt lọc được thông tin bổ ích từ các bài đối thoại,chuyện kể, lời giải thích, cuộc thảo luận; nói với cấu trúc logic, biếtcách lập luận chặt chẽ và có dẫn chứng xác thực, thuyết trình đượcNăng lựcnội dung chủ đề thuộc chương trình học tập; đọc và lựa chọn đượcsử dụngcác thông tin quan trọng từ các văn bản, tài liệu; viết đúng các dạngngôn ngữ văn bản với cấu trúc hợp lý, lôgíc, thuật ngữ đa dạng, đúng chính tả,đúng cấu trúc câu, rõ ý.b] Sử dụng hợp lý từ vựng và mẫu câu trong hai lĩnh vực khẩu ngữvà bút ngữ; có từ vựng dùng cho các kỹ năng đối thoại và độc thoại;phát triển kĩ năng phân tích của mình; làm quen với các cấu trúcngôn ngữ khác nhau thông qua các cụm từ có nghĩa trong các bốicảnh tự nhiên trên cơ sở hệ thống ngữ pháp.6Mỗi môn học có những tác động riêng đối với việc phát triển năng lựcchung cho học sinh thể hiện theo các mức độ như:- Mức độ A: Môn học đóng vai trò chủ yếu đối với sự phát triển năng lựcchủ yếu.- Mức độ B: Môn học góp phần phát triển năng lực tương ứng.- Mức độ C: Môn học tạo cơ hội phát triển năng lực tương đương.Cụ thể:Vai trò của các môn học đối với việc phát triểnnăng lực chung của học sinhCác năng lực chungTên môn học,nhóm môn học Tự Giải quyết vấn Thẩm Thể Giao Hợp Tính CNTThọc đề và sáng tạo mỹ chất tiếp tác toán và TTTiếng Việt, NgữAvănAACABCCNgoại ngữAAACAACB...........................Từ bảng trên ta thấy rằng Ngoại ngữ và Tiếng Việt có vai trò rất lớn trongviệc phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề và giao tiếp, hợp tác.Trong xu thế hiện nay, giáo dục và đào tạo của chúng ta đang được xâydựng dựa trên 4 trụ cột của UNESCO có thể xem như một triết lý giáo dục củathế kỷ 21. Đây là mô hình có sự đan xen hòa quyện giữa phẩm chất và năng lựctrong nội dung của từng trụ cột.7Học để biết [Learning to know]: cung cấp cho người học các công cụnhận thức để có thể hiểu biết thế giới phức tạp và trang bị nền tảng kiến thứcphù hợp để người học tiếp tục học tập, khám phá tri thức trong suốt cuộc đời củahọ.Học để làm [Learning to do]: trang bị cho người học kiến thức, kỹ năngvà thái độ để mỗi cá nhân có thể thực hành nghề nghiệp thành công và tham giahiệu quả vào nền kinh tế-xã hội trong bối cảnh toàn cầu.Học để chung sống [Learning to live together]: là để mỗi cá nhân thấuhiểu những giá trị hàm chứa trong khuôn khổ quyền con người, những nguyêntắc dân chủ, sự hiểu biết giá trị văn hóa nhân loại, sự tôn trọng, hòa bình, quanhệ trong xã hội loài người. Từ đó, mỗi cá nhân có thể chung sống hài hòa giữacác mối quan hệ.Học để trưởng thành [Learning to be]: là cung cấp cho mỗi cá nhân tư duyphân tích, kỹ năng xã hội để họ có thể phát huy tốt nhất những phẩm chất tâmlý-xã hội cũng như sức khỏe thể chất và trở thành những con người hoàn thiện.Từ triết lí trên, giáo dục và đào tạo đã không ngừng đổi mới để phù hợp vớixu thế thời đại, từ phương pháp dạy học cho đến phương pháp kiểm tra đánh giá.Dạy học không còn đơn thuần là truyền đạt kiến thức đóng gói trong sách vở.Dạy học hướng đến mục tiêu đào tạo ra một con người đầy đủ các kĩ năng thíchứng với môi trường xã hội, ứng dụng kiến thức được học để giải quyết các vấnđề trong thực tiễn.II. Các bậc trình độ trong bài tập định hướng năng lựcVề phương diện nhận thức, người ta chia các mức quá trình nhận thức vàcác bậc trình độ nhận thức tương ứng như sau:Các mứcquá trìnhCác bậctrình độ nhận thức1. Hồitưởngthông tinTái hiện2. Xử líthông tinHiểu và vận dụngNhận biết lạiTái tạo lạiNắm bắt ý nghĩaVận dụng3. Tạothông tinCác đặc điểm- Nhận biết lại cái gì đã học theo cáchthức không thay đổi.- Tái tạo lại cái đã học theo cách thứckhông thay đổi.-Phản theo ý nghĩa cái đã học.-Vận dụng các cấu trúc đã học trong tìnhhuống tương tự.Xử lí, giải quyết vấn -Nghiên cứu có hệ thống và bao quát mộtđềtình huống bằng những tiêu chí riêng.-Vận dụng các cấu trú đã học sang mộttình huống mới.8-Đánh giá một hoàn cảnh, tình huốngthông qua những tiêu chí riêngDựa trên các bậc nhận thức và chú ý đến đặc điểm của học tập định hướngnăng lực, có thể xây dựng bài tập theo các dạng:- Các bài tập dạng tái hiện: Yêu cầu sự hiểu và tái hiện tri thức. Bài tậptái hiện không phải trọng tâm của bài tập định hướng năng lực.- Các bài tập vận dụng: Các bài tập vận dụng những kiến thức trong cáctình huống không thay đổi. Các bài tập này nhằm củng cố kiến thức và rèn luyệnkỹ năng cơ bản, chưa đòi hỏi sáng tạo.- Các bài tập giải quyết vấn đề: Các bài tập này đòi hỏi sự phân tích,tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức vào những tình huống thay đổi, giảiquyết vấn đề. Dạng bài tập này đòi hỏi sự sang tạo của người học.- Các bài tập gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn: Các bài tập vậndụng và giải quyết vấn đề gắn các vấn đề với các bối cảnh và tình huống thựctiễn. Những bài tập này là những bài tập mở, tạo cơ hội cho nhiều cách tiếp cận,nhiều con đường giải quyết khác nhau.III. Các kĩ thuật dạy học phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh.Các kỹ thuật dạy học tích cực là những kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặcbiệt trong việc phát huy sự tham gia tích cực của HS vào quá trình dạy học,kích thích tư duy, sự sáng tạo và sự cộng tác làm việc của HS.1. Kỹ thuật động não [Brainstorming]Năm 1941, Alex Osborn đã miêu tả động não như là Một kỹ thuật hội ýbao gồm một nhóm người nhằm tìm ra lời giải cho vấn đề đặc trưng bằng cách9góp nhặt tất cả ý kiến của nhóm người đó nảy sinh trong cùng một thời giantheo một nguyên tắc nhất định.Động não [Brainstorming] là một phương pháp đặc sắc dùng để phát triểnnhiều giải pháp sáng tạo cho một vấn đề. Phương pháp này hoạt động bằng cáchnêu các ý tưởng tập trung trên vấn đề, từ đó rút ra rất nhiều giải pháp căn bảncho nó. Các ý niệm/hình ảnh về vấn đề trước hết được nêu ra một cách rất phóngkhoáng và ngẫu nhiên theo dòng suy nghĩ càng nhiều, càng đủ càng tốt. Các ýkiến có thể rất rộng và sâu cũng như không giới hạn bởi các khía cạnh nhỏ nhặtnhất của vấn đề mà những người tham gia nghĩ tới.Trong động não thì vấn đề được đào bới từ nhiều khía cạnh và nhiều cáchnhìn khác nhau. Sau cùng các ý kiến sẽ được phân nhóm và đánh giá.Dụng cụ tốt nhất là các bảng hoặc giấy khổ lớn để mọi người dễ đọc cácý kiến, hoặc có thể thay thế bằng giấy viết; có thể sử dụng hệ thống máy tính kếtnối mạng để tiến hành động não.- Giáo viên chia nhóm, các nhóm tự chọn nhóm trưởng và thư ký.- Giao vấn đề cho nhóm.- Nhóm trưởng điều hành hoạt động thảo luận chung của cả nhóm trongmột thời gian quy định, các ý kiến đều được thư ký ghi nhận, khuyến khích thànhviên đưa càng nhiều ý kiến càng tốt.- Cả nhóm cùng lựa chọn giải pháp tối ưu, thu gọn các ý tưởng trùng lặp,xóa những ý không phù hợp, sau cùng thư ký báo cáo kết quả.Trong quá trình thu thập ý kiến, không được phê bình hay nhận xét – cầnxác định rõ: Không có câu trả lời nào là sai.Đây là kỹ thuật dễ thực hiện, không mất nhiều thời gian; huy động mọi ýkiến của thành viên, tập trung trí tuệ; do không được phép đánh giá trong quátrình thu thập ý kiến, nên mọi ý kiến đều được ghi nhận, từ đó khuyến khích cácthành viên nhóm tham gia hoạt động.Tuy nhiên, khi áp dụng kỹ thuật này dễ gây tình trạng lạc đề nếu chủ đềkhông rõ ràng; việc lựa chọn các ý kiến tốt nhất có thể sẽ mất thời gian; nếu10nhóm trưởng không đủ bản lĩnh sẽ gây ra tình trạng một số thành viên nhóm quánăng động nhưng một số khác không tham gia.2. Kỹ thuật thảo luận viết – BrainwritingThảo luận viết [Brain writing] là một biến thể của Động não, tuy nhiên,trong thảo luận viết, từng thành viên trình bày ý kiến của mình trên giấy trướckhi gởi kết quả về cho thư ký của nhóm.Mỗi thành viên có giấy và bút riêng để viết ra ý tưởng của mình.-Giáo viên chia nhóm, giao vấn đề cho nhóm.-Quy định thời gian viết cá nhân trước khi thu thập ý kiến.- Sau khi thu thập ý kiến, cả nhóm cùng nhau duyệt toàn bộ, sau đó lựachọn giải pháp tối ưu để thư ký báo cáo kết quả.Trong quá trình phát triển ý kiến, được phép tham khảo ý kiến của cácbạn khác cùng nhóm để phát triển ý tưởng.Kỹ thuật này thu thập được nhiều ý kiến, do người viết cảm thấy khôngphải “tranh luận” về ý kiến của mình; các ý kiến thường có giá trị cao, dongười ta có xu hướng suy nghĩ kỹ trước khi viết ra giấy. Tuy nhiên, cần dànhnhiều thời gian cho hai hoạt động: Viết cá nhân và đánh giá toàn bộ ý kiến.4 . Kỹ thuật XYZ [Còn gọi là kỹ thuật 635]Kỹ thuật XYZ là một kỹ thuật làm việc nhóm nhằm phát huy tính tích cựccủa mỗi thành viên trong nhóm, trong đó mỗi nhóm có X thành viên, mỗi thànhviên cần đưa ra Y ý kiến trong khoảng thời gian Z. Mô hình thông thường mỗinhóm có 6 thành viên, mỗi thành viên cần đưa ra 3 ý kiến trong khoảng thời gian5 phút, do vậy, kỹ thuật này còn gọi là kỹ thuật 635.Các thành viên cần chuẩn bị giấy bút.- Giáo viên chia nhóm, giao chủ đề cho nhóm, quy định số lượng ý tưởngvà thời gian theo đúng quy tắc XYZ.- Các thành viên trình bày ý kiến của mình, hoặc gởi ý kiến về cho thư kýtổng hợp, sau đó tiến hành đánh giá và lựa chọn.Số lượng thành viên trong nhóm nên tuân thủ đúng quy tắc để tạo tínhtương đồng về thời gian, giáo viên quy định thời gian và theo dõi thời gian cụthể.5. Kỹ thuật "Bể cá".Kỹ thuật bể cá là một kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, trong đó mộtnhóm thành viên ngồi giữa phòng và thảo luận với nhau, còn những thành viênkhác ngồi xung quanh ở vòng ngoài theo dõi cuộc thảo luận đó và sau khi kếtthúc cuộc thảo luận thì đưa ra những nhận xét về cách ứng xử của những thành11viên đang thảo luận.Trong nhóm thảo luận có thể có một vị trí không có ngườingồi. Các thành viên tham gia nhóm quan sát có thể thay nhau ngồi vào chỗ đóvà đóng góp ý kiến vào cuộc thảo luận, ví dụ đưa ra một câu hỏi đối với nhómthảo luận hoặc phát biểu ý kiến khi cuộc thảo luận bị chững lại trong nhóm.Cách luyện tập này được gọi là phương pháp thảo luận “bể cá”, vì những ngườingồi vòng ngoài có thể quan sát những người thảo luận, tương tự như xemnhững con cá trong một bể cá cảnh. Trong quá trình thảo luận, những ngườiquan sát và những người thảo luận sẽ thay đổi vai trò với nhau.Một nhóm trung tâm sẽ tiến hành thảo luận chủ đề của giáo viên đưa ra,các thành viên còn lại của lớp sẽ ngồi xung quanh, tập trung quan sát nhóm đangthảo luận.Bảng câu hỏi cho những người quan sát:- Người nói có nhìn vào những người đang nói với mình không?- Họ có nói một cách dễ hiểu không?- Họ có để những người khác nói hay không?- Họ có đưa ra được những ý kiến điểm đáng thuyết phục hay không?- Họ có đề cập đến ý kiến của người nói trước mình không?- Họ có lệch hướng khỏi đề tài hay không?- Họ có tôn trọng những quan điểm khác hay không?Kỹ thuật này vừa giải quyết được vấn đề, vừa phát triển kỹ năng quan sátvà giao tiếp của người học. Tuy nhiên cần có không gian tương đối rộng, nhómtrung tâm khi thảo luận cần có thiết bị âm thanh, hoặc cần phải nói to; các thànhviên quan sát có xu hướng không tập trung vào chủ đề thảo luận.126. Kỹ thuật mảnh ghép [Jigsaw]Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhómvà liên kết giữa các nhóm nhằm giải quyết một nhiệm vụ phức hợp, kích thíchsự tham gia tích cực của học sinh, nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trìnhhợp tác [Không chỉ nhận thức hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phảitruyền đạt kết quả và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2].Các thành viên cần chuẩn bị giấy bút.- Giáo viên giao việc cho từng nhóm.- Các nhóm tiến hành thảo luận và rút ra kết quả, đảm bảo từng thànhviên của nhóm đều có khả năng trình bày kết quả của nhóm.- Mỗi nhóm được tách ra và hình thành nhóm mới theo sơ đồ.- Từng thành viên lần lượt trình bày kết quả thảo luận của mình.Lưu ý: Đảm bảo ở bước thảo luận đầu tiên, mọi thành viên đều có khảnăng trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước khi tiến hành tách nhóm; cácchủ đề thảo luận cần được chọn lọc kỹ lưỡng, có tính độc lập với nhau.Ưu điểm của kỹ thuật này là đào sâu kiến thức trong từng lĩnh vực, pháthuy hiểu biết của học sinh, phát triển tinh thần làm việc theo nhóm, phát huytrách nhiệm của từng cá nhân. Tuy nhiên, kết quả thảo luận phụ thuộc vào vòngthảo luận thứ nhất, nếu vòng thảo luận này không có chất lượng thì cả hoạtđộng sẽ không có hiệu quả. Ngoài ra, nếu số lượng thành viên không được tínhtoán kỹ sẽ dẫn đến tình trạng nhóm thừa, nhóm thiếu. Không sử dụng được chocác nội dung thảo luận có mối quan hệ ràng buộc “Nhân-quả” với nhau.7. Kỹ thuật khăn phủ bàn [Khăn trải bàn]Kĩ thuật "khăn trải bàn" là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp táckết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy sựtham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của người học và pháttriển mô hình có sự tương tác giữa người học với người học.13GV cần chuẩn bị bút và giấy khổ lớn cho mỗi nhóm.- Giáo viên chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư ký, giao vật tư.- Giáo viên giao vấn đề, từng thành viên viết ý kiến của mình vào góc củatờ giấy.- Nhóm trưởng và thư ký tổng hợp các ý kiến, đánh giá và lựa chọnnhững ý kiến quan trọng viết vào giữa tờ giấy.Mỗi thành viên làm việc tại góc riêng của mình. Kỹ thuật này tăng cườngtính độc lập và trách nhiệm của người học. Tuy nhiên lại tốn kém chi phí và khólưu trữ, sửa chữa kết quả.8. Kỹ thuật chia sẻ nhóm đôi [Think-Pair-Share]Chia sẻ nhóm đôi [Think, Pair, Share] là một kỹ thuật do giáo sư FrankLyman đại học Maryland giới thiệu năm 1981. Kỹ thuật này giới thiệu hoạt độnglàm việc nhóm đôi, phát triển năng lực tư duy của từng cá nhân trong giải quyếtvấn đề.Hoạt động này phát triển kỹ năng nghe và nói nên không cần thiết sửdụng các dụng cụ hỗ trợ. Giáo viên giới thiệu vấn đề, đặt câu hỏi mở, dành thờigian để học sinh suy nghĩ.Sau đó học sinh thành lập nhóm đôi và chia sẻ ýtưởng, thảo luận, phân loại.Nhóm đôi này lại chia sẻ tiếp với nhóm đôi kháchoặc với cả lớp.14Điều quan trọng là người học chia sẻ được cả ý tưởng mà mình đã nhậnđược, thay vì chỉ chia sẻ ý kiến cá nhân.Giáo viên cần làm mẫu hoặc giải thích.Kỹ thuật này dành thời gian suy nghĩ cho phép học sinh phát triển câu trảlời, có thời gian suy nghĩ tốt, học sinh sẽ phát triển được những câu trả lời tốt,biết lắng nghe, tóm tắt ý của bạn cùng nhóm. Tuy nhiên, học sinh dễ dàng traođổi những nội dung không liên quan đến bài học do giáo viên không thể baoquát hết hoạt động của cả lớp.9. Bản đồ tư duy [Sơ đồ tư duy]Bản đồ tư duy là một hình thức ghi chép có thể sử dụng màu sắc và hìnhảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng. Nhờ sự kết nối giữa các nhánh, ý tưởngđược liên kết, do vậy bao quát được phạm vi sâu rộng. Kỹ thuật sơ đồ tư duy doTony Buzan đề xuất, xuất phát từ cơ sở sinh lý thần kinh về quá trình tư duy:Não trái đóng vai trò thu thập các dữ liệu mang tính logic như số liệu, não phảiđóng vai trò thu thập dữ liệu như hình ảnh, nhịp điệu, màu sắc, hình dạng v.v…Chuẩn bị bảng lớn, hoặc giấy khổ lớn, bút càng nhiều màu càng tốt, có thểsử dụng các phần mềm vẽ sơ đồ tư duy.Giáo viên chia nhóm, giao chủ đề cho nhóm, mỗi thành viên lần lượt kếtnối ý tưởng trung tâm đến ý tưởng của cá nhân, mô tả ý tưởng thông qua hìnhảnh, biểu tượng hoặc một vài ký tự ngắn gọn.- Có nhiều cách tổ chức thông tin theo sơ đồ: Sơ đồ thứ bậc, sơ đồ mạng,sơ đồ chuỗi v.v. Giáo viên cần để học sinh tự lựa chọn sơ đồ mà các em thích.- Giáo viên cần đưa câu hỏi gợi ý để thành viên nhóm lập sơ đồ.- Khuyến khích sử dụng biểu tượng, ký hiệu, hình ảnh và văn bản tóm tắt.Ví dụ:Ưu điểm của kỹ thuật này là khi vẽ sơ đồ tư duy, học sinh học được quátrình tổ chức thông tin, ý tưởng cũng như giải thích được thông tin và kết nốithông tin với cách hiểu biết của mình. Phù hợp tâm lý học sinh, đơn giản, dễ15hiểu; rất thích hợp cho các tiết dạy kĩ năng nói, viết, liên kết lý thuyết với thựctế.10. Kỹ thuật động não ABCTrước khi yêu cầu học sinh thảo luận về một chủ đề quan trọng, giáo viênnên kích hoạt những kiến thức có sẵn của các em. Một trong những hình thứckích hoạt là sử dụng kỹ thuật động não ABC. Học sinh sẽ nghĩ đến những từ ngữcó liên quan đến chủ đề thảo luận, theo trình tự ABC.Dụng cụ: Giấy bút cho người tham gia.- Đề nghị học sinh liệt kê bảng chữ cái theo hàng dọc từ trên xuống dưới[Hoặc giáo viên in sẵn cho học sinh].- Đề nghị học sinh làm việc cá nhân và điền vào các từ có liên quan đếnchủ đề cần thảo luận, sau khi làm việc cá nhân, học sinh làm việc nhóm đôi vàchia sẻ lẫn nhau các từ các em tìm được, cố gắng hoàn tất cả bảng chữ cái.Chủ đề cần rộng để học sinh suy nghĩ.Khuyến khích học sinh hoàn thànhtất cả bảng chữ cái bằng cách chia sẻ nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ.Kỹ thuật này giúp học sinh động não kiến thức các em đã có về chủ đềsắp được học. Tuy nhiên không thể sử dụng với những chủ đề quá mới mẻ vớihọc sinh.11. Kỹ thuật Kipling [5W1H]Rudyard Kipling [1865 – 1936] là nhà thơ, nhà văn Anh nổi tiếng, tác giảquyển sách “Cậu bé rừng xanh” và rất nhiều bài thơ hay. Ông từng viết 4 câuthơ:I have six honest serving menThey taught me all I knewI call them What and Where and WhenAnd How and Why and WhoKỹ thuật này thường được dùng cho các trường hợp khi cần có thêm ý tưởngmới, hoặc xem xét nhiều khía cạnh của vấn đề, chọn lựa ý tưởng để phát triển.Các câu hỏi được đưa ra theo thứ tự ngẫu nhiên hoặc theo một trật tự địnhngầm trước, với các từ khóa: Cái gì, Ở đâu, Khi nào, Thế nào, Tại sao, Ai.16GV cần định hướng các câu hỏi cần ngắn gọn, đi thẳng vào chủ đề. Cáccâu hỏi cần bám sát vào hệ thống từ khóa 5W1H [What, where, when, who,why, how].Sử dụng kỹ thuật này không mất thời gian, mang tính logic cao.Có thể áp dụng cho nhiều tình huống khác nhau. Có thể áp dụng cho cá nhân.Tuy nhiên ít có sự phối hợp của các thành viên. Dễ dẫn đến tình trạng “9 người10 ý”. Dễ tạo cảm giác “Bị điều tra”.12. Kỹ thuật KWLKWL do Donna Ogle giới thiệu năm 1986, vốn là một hình thức tổ chứcdạy học hoạt động đọc hiểu. Học sinh bắt đầu bằng việc động não tất cả nhữnggì các em đã biết về chủ đề bài đọc. Thông tin này sẽ được ghi nhận vào cột Kcủa biểu đồ. Sau đó học sinh nêu lên danh sách các câu hỏi về những điều cácem muốn biết thêm trong chủ đề này. Những câu hỏi đó sẽ được ghi nhận vàocột W của biểu đồ. Trong quá trình đọc hoặc sau khi đọc xong, các em sẽ tự trảlời cho các câu hỏi ở cột W, các thông tin này sẽ được ghi nhận vào cột L.+ K [Know] – những điều đã biết+ W [Want to Know] – Những điều muốn biết+ L [Learned] - những điều đã được học.Sau khi giới thiệu bài học,mục tiêu cần đạt của bài học, giáo viên phátphiếu học tập KWL. Kĩ thuật này có thể thực hiện cho cá nhân hoăc cho nhómhọc sinh.Ví dụ: Khi học bài về my favourite sports and gamesYêu cầu học sinh viết vào cột K những môn thể thao mà các em đã biết[tên, số người chơi, địa điểm chơi, luật chơi….].Sau đó viết vào cột W những gì các em muốn biết môn thể thao các em chưabiết, có thể cho phép học sinh sử dụng tiếng Việt.Sau khi kết thúc bài học hoặc chủ đề, học sinh điền vào cột L của phiếunhững gì vừa học được. Lúc này, học sinh xác nhận về những điều các em đãhọc được qua bài học đối chiếu với điều muốn biết, đã biết để đánh giá được kếtquả học tập, sự tiến bộ của mình qua giờ học.17KW[Những điều đã biết][Những điều muốn biết]- FootballK[Những điều đã học đượcsau bài học]--+ 11 players--+ outdoor or indoor……+ ball, net- …Tác dụng của việc sử dụng sơ đồ KWLSử dụng sơ đồ này sẽ giúp cho học sinh xác định nhiệm vụ, động cơ, ýthức, tự giác học tập, biết đánh giá nhìn lại quá trình học tập của mình và tự điềuchỉnh cách học. Ví dụ: Sau bài học, học sinh thấy khó khăn khi điền kết quả thuđược vào cột “Điều đã học được” có nghĩa là chưa hiểu bài. Việc chưa hiểu bàicó thể do chưa thực sự tập trung chú ý hoặc chưa tham gia tích cực vào hoạt độnghọc tập. Điều đó sẽ giúp cho học sinh tự điều chỉnh hoặc cần nghiên cứu lại tàiliệu hay cần đề nghị giáo viên hỗ trợ để bổ sung những kiến thức còn thiếu, chưahiểu hoặc hiểu chưa rõ. Đồng thời qua đó giáo viên cũng đánh giá được kết quảgiờ dạy của mình để điều chỉnh cách dạy.13. Kỹ thuật chia nhómKhi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cáchchia nhóm khác nhau để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo cơ hội cho các emđược học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác nhau trong lớp. Dưới đây là một sốcách chia nhóm:18Chia nhóm theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, cácmùa trong năm,...:- GV yêu cầu HS điểm danh từ 1 đến 4/5/6...[tùy theo số nhóm GV muốncó là 4,5 hay 6 nhóm,...]; hoặc điểm danh theo các màu [xanh, đỏ, tím, vàng,...];hoặc điểm danh theo các loài hoa [hồng, lan, huệ, cúc,...]; hay điểm danh theocác mùa [xuân, hạ, thu, đông,...]- Yêu cầu các HS có cùng một số điểm danh hoặc cùng một màu/cùngmột loài hoa/cùng một mùa sẽ vào cùng một nhóm.Chia nhóm theo hình ghép- GV cắt một số bức hình ra thành 3/4/5... mảnh khác nhau, tùy theo sốHS muốn có là 3/4/5... HS trong mỗi nhóm. Lưu ý là số bức hình cần tương ứngvới số nhóm mà GV muốn có.- HS bốc ngẫu nhiên mỗi em một mảnh cắt.- HS phải tìm các bạn có các mảnh cắt phù hợp để ghép lại thành một tấmhình hoàn chỉnh.- Những HS có mảnh cắt của cùng một bức hình sẽ tạo thành một nhóm.Chia nhóm theo sở thíchGV có thể chia HS thành các nhóm có cùng sở thích để các em có thể cùng thựchiện một công việc yêu thích hoặc biểu đạt kết quả công việc của nhóm dưới cáchình thức phù hợp với sở trường của các em. Ví dụ: Nhóm Họa sĩ, Nhóm Nhàthơ, Nhóm Hùng biện,...Chia nhóm theo tháng sinh: Các HS có cùng tháng sinh sẽ làm thànhmột nhóm.Ngoài ra còn có nhiều cách chia nhóm khác như: nhóm cùng trình độ,nhóm hỗn hợp, nhóm theo giới tính,....14. Kỹ thuật “Trình bày một phút”Đây là kĩ thuật tạo cơ hội cho học sinh tổng kết lại kiến thức đã học và đặtnhững câu hỏi về những điều còn băn khoăn, thắc mắc bằng các bài trình bàyngắn gọn và cô đọng với các bạn cùng lớp. Các câu hỏi cũng như các câu trả lờihọc sinh đưa ra sẽ giúp củng cố quá trình học tập của các em và cho giáo viênthấy được các em đã hiểu vấn đề như thế nào.- Cuối tiết học [thậm chí giữa tiết học], giáo viên yêu cầu học sinh suynghĩ, trả lời các câu hỏi sau: Điều quan trọng nhất các em học đuợc hôm nay làgì? Theo các em, vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?...- Học sinh suy nghĩ và viết ra giấy. Các câu hỏi của học sinh có thể dướinhiều hình thức khác nhau.19- Mỗi học sinh trình bày trước lớp trong thời gian 1 phút về những điềucác em đã học được và những câu hỏi các em muốn được giải đáp hay nhữngvấn đề các em muốn được tiếp tục tìm hiểu thêm.Ví dụ:Khi học bài How old are you? Cuối buổi học Gv có thể yêu cầu học sinhtrong 1 phút nói về tuổi của những người thân trong gia đình của mình.I am 8 years old. My mother is 40. My father is 42 and mysister is 20……15. Kỹ thuật “Chúng em biết 3”- GV nêu chủ đề cần thảo luận.- Chia HS thành các nhóm 3 người và yêu cầu HS thảo luận trong vòng 10phút về những gì mà các em biết về chủ đề này.- HS thảo luận nhóm và chọn ra 3 điểm quan trọng nhất để trình bày với cảlớp.- Mỗi nhóm sẽ cử một đại diện lên trình bày về cả 3 điểm nói trên.Ví dụ: Sau khi học xong Unit 12: Don’t ride your bike too fast, GV đưa rachủ đề How to prevent accidents in your school.Groupwork: We know 3:1. Don’t climb the tree.2. Don’t run down the stairs3. Don’t ride your bike too fast.16. Kỹ thuật “Hỏi Chuyên gia”- HS xung phong [hoặc theo sự phân công của GV] tạo thành các nhóm"chuyên gia" về một chủ đề nhất định.- Các "chuyên gia" nghiên cứu và thảo luận với nhau về những tư liệu có liênquan đến chủ đề mình được phân công.- Nhóm "chuyên gia" lên ngồi phía trên lớp học- Một em trưởng nhóm "chuyên gia" [hoặc GV] sẽ điều khiển buổi "tư vấn",mời các bạn HS trong lớp đặt câu hỏi rồi mời "chuyên gia" giải đáp, trả lời.2017. Kỹ thuật “Hoàn tất một nhiệm vụ”- GV đưa ra một câu chuyện/một vấn đề/một bức tranh/một thông điệp/...mới chỉ được giải quyết một phần và yêu cầu HS/nhóm HS hoàn tất nốt phầncòn lại.- HS/nhóm HS thực hiện nhiệm vụ được giao.- HS/ nhóm HS trình bày sản phẩm.- GV hướng dẫn cả lớp cùng bình luận, đánh giáLưu ý: GV cần hướng dẫn HS cẩn thận và cụ thể để các em hiểu được nhiệm vụcủa mình. Đây là một hoạt động tốt giúp các em đọc lại những tài liệu đã họchoặc đọc các tài liệu theo yêu cầu của giáo viên.18. Kỹ thuật “Viết tích cực”- Trong quá trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi và dành thời gian cho HS tựdo viết câu trả lời. GV cũng có thể yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn những gì các embiết về chủ đề đang học trong khoảng thời gian nhất định.- GV yêu cầu một vài HS chia sẻ nội dung mà các em đã viết trước lớp.Kĩ thuật này cũng có thể sử dụng sau tiết học để tóm tắt nội dung đã học, đểphản hồi cho GV về việc nắm kiến thức của HS và những chỗ các em còn hiểusai.19. Kỹ thuật “Đọc tích cực”Kĩ thuật này nhằm giúp HS tăng cường khả năng tự học và giúp GV tiếtkiệm thời gian đối với những bài học/phần đọc có nhiều nội dung nhưng khôngquá khó đối với HS.Cách tiến hành như sau:- GV nêu câu hỏi/yêu cầu định hướng HS đọc bài/phần đọc.- HS làm việc cá nhân:- Đoán trước khi đọc: Để làm việc này, HS cần đọc lướt qua bài đọc/phầnđọc để tìm ra những gợi ý từ hình ảnh, tựa đề, từ/cụm từ quan trọng.21- Đọc và đoán nội dung : HS đọc bài/phần đọc và biết liên tưởng tớinhững gì mình đã biết và đoán nội dung khi đọc những từ hay khái niệm mà cácem phải tìm ra.- Tìm ý chính: HS tìm ra ý chính của bài/phần đọc qua việc tập trung vàocác ý quan trọng theo cách hiểu của mình.- Tóm tắt ý chính.- HS chia sẻ kết quả đọc của mình theo nhóm 2, hoặc 4 và giải thích chonhau thắc mắc [nếu có], thống nhất với nhau ý chính của bài/phần đọc đọc.- HS nêu câu hỏi để GV giải đáp [nếu có].Lưu ý: Một số câu hỏi GV thường dùng để giúp HS tóm tắt ý chính:+ Em có chú ý gì khi đọc ............ ?+ Em nghĩ gì về ................... ?+ Em so sánh A và B như thế nào?+ A và B giống và khác nhau như thế nào?20. Kỹ thuật “Nói cách khác”- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các nhóm hãy liệt kê ra giấy khổlớn 10 điều không hay mà thỉnh thoảng người ta vẫn nói về một ai đó/việc gì đó.- Tiếp theo, yêu cầu các nhóm hãy tìm 10 cách hay hơn để diễn đạt cùngnhững ý nghĩa đó và tiếp tục ghi ra giấy khổ lớn.- Các nhóm trình bày kết quả và cùng nhau thảo luận về ý nghĩa của việcthay đổi cách nói theo hướng tích cực.Ví dụ:I hate pizzaMy favourite cake is not pizzaThis classroom is dirtyThis room is not cleanHoa is uglyHoa is not beautiful but she is very pretty21. Kỹ thuật phân tích phim VideoPhim video có thể là một trong các phương tiện để truyền đạt nội dung bàihọc. Phim nên tương đối ngắn gọn [5-20 phút], có thể dung phim có phụ đề hoặckhông, tùy thuộc vào trình độ của HS. GV cần xem qua trước để đảm bảo làphim phù hợp để chiếu cho các em xem.- Trước khi cho HS xem phim, hãy nêu một số câu hỏi thảo luận hoặc liệtkê các ý mà các em cần tập trung. Làm như vây sẽ giúp các em chú ý tốt hơn.- HS xem phim22- Sau khi xem phim video, yêu cầu HS làm việc một mình hoặc theo cặpvà trả lời các câu hỏi hoặc viết tóm tắt những ý cơ bản về nội dung phim đãxem.22. Kỹ thuật tóm tắt nội dung tài liệu theo nhómHoạt động này giúp HS hiểu và mở rộng hiểu biết của các em về nhữngtài liệu đọc bằng cách thảo luận, nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. Cách thựchiện như sau:- HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài liệu được phát [một câu chuyệnngắn, một bài đọc ngắn….], thảo luận về ý nghĩa của nó, chuẩn bị trả lời các câuhỏi về bài đọc.- Đại diện nhóm trình bày các ý chính cho cả lớp.- Sau đó, các thành viên trong nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi của các bạnkhác trong lớp về bài đọc23Phần 2:HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG VỚI CÁC BÀI TẬP TÌNH HUỐNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌCTrong giáo dục ngôn ngữ, để học sinh có thể ứng dụng các kiến thức ngônngữ vào đời sống, bài tập ngôn ngữ tốt nhất nên là sự mô phỏng các tình huốnggiao tiếp có thật trong cuộc sống để học sinh có thể dễ dàng tìm thấy hứng thúvà ích lợi của việc luyện tập. Từ đó bản thân các em sẽ nỗ lực giải quyết các vấnđề mà bài tập đặt ra, cuối cùng đi đến việc hình thành các kinh nghiệm và kỹnăng giao tiếp cần thiết.1. Tầm quan trọng của các hoạt động ứng dụng, bài tập tình huốngtrong việc phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh.Hoạt động ứng dụng là các tình huống sử dụng ngôn ngữ thật trong cuộcsống hoặc là cung cấp đầy đủ các nhân tố giao tiếp làm cơ sở để học sinh có thểtạo lập văn bản [cả ở dạng nói và viết] sao cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp,mục đích giao tiếp và vai giao tiếp cụ thể.Vì vậy, bài tập tình huống, hoạt động ứng dụng có vai trò vô cùng quantrọng trong việc hình thành và rèn luyện kỹ năng giao tiếp. Trong đời sống, khigiao tiếp, các tình huống cụ thể xuất hiện một cách tự nhiên và con người thamgia vào đó một cách cũng tự nhiên. Tuy nhiên trong quá trình dạy học, tìnhhuống giao tiếp thực thường xuất hiện tự phát, nằm ngoài sự kiểm soát của giáoviên. Chính vì vậy, tình huống thực khó có thể bảo đảm hình thành ở học sinhnhững kĩ năng, kĩ xảo cần thiết. Do đó, trong dạy học ngoại ngữ, giáo viên cầnchủ động tạo dựng những tình huống học tập, tạo ra nhu cầu giao tiếp để khắcphục hố sâu ngăn cách giữa vốn tri thức ngôn ngữ với việc sử dụng chúng nhưmột công cụ giao tiếp, tập dượt trước cho học sinh cách ứng xử trong những tìnhhuống mà họ sẽ gặp trong cuộc sống, hình thành ở học sinh năng lực giao tiếp.Người ta gọi đó là tình huống giao tiếp giả định.Dù là giả định nhưng các tình huống giao tiếp đó cũng phải bao hàm đầyđủ các yếu tố của ngữ cảnh, cũng thể hiện rõ chức năng và mục đích của giaotiếp, … cùng với vấn đề cần giải quyết trong cuộc giao tiếp đó. Tình huống giaotiếp giả định thực chất là một tình huống giao tiếp có thật, đã xảy ra trong đờisống nay được mô tả và đưa vào nhà trường. Vì vậy, tình huống giao tiếp giảđịnh càng giống thật thì càng có tác dụng sư phạm khi học sinh thực hiện đểluyện tập kĩ năng và học hỏi kinh nghiệm ứng xử trong hội thoại. Nói khác đi,tình huống giao tiếp giả định chính là tình huống giao tiếp có thật trong đời sốngđược di chuyển vào lớp học, tạo ra bối cảnh để luyện tập giao tiếp và kĩ năng hộithoại cho học sinh.24Dạy học theo tình huống giao tiếp vẫn có những hạn chế nhất định. Nhucầu giao tiếp của học sinh khi giải quyết các bài tập tình huống được tạo ra mộtcách có ý thức, vì vậy lời nói dễ rơi vào sáo rỗng, ít sức thuyết phục. Để khắcphục hạn chế này, tình huống giao tiếp giả định trong dạy học Tiếng Anh cầnbảo đảm một số yêu cầu sau:Tình huống giao tiếp phải tạo được không khí học tập thân mật thoảimái cho học sinh để kích thích nhu cầu giao tiếp của học sinh.Không khí học tập ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu giao tiếp của học sinhtrong giờ học. Giáo viên cần biết tạo ra không khí học tập thoải mái và phảihoàn thành vai trò người bạn đồng thoại chân tình, biết chú ý lắng nghe họcsinh, khuyến khích động viên các em kịp thời. Theo H. Stephen Straight:“… tình huống học tập tốt nhất là tình huống có thể dựng lại được không khíkhích lệ và thoải mái của chính những người bản ngữ.”. Điều đó có nghĩa làkhông khí học tập càng thoải mái thì học sinh sẽ giải tỏa được gánh nặng về mặttâm lí và tích cực tham gia vào quá trình dạy học, nhu cầu giao tiếp sẽ nảy sinhmột cách tự nhiên.Tình huống giao tiếp phải có chủ đề hấp dẫn, phù hợp với sở thích vàmối quan tâm của học sinh.Người học chỉ có nhu cầu giao tiếp khi chủ đề, tình huống của bài học hấpdẫn, phù hợp với sở thích và mối quan tâm của họ. Chủ đề của các bài tập tìnhhuống trong sách giáo khoa hiện nay, theo đánh giá của giáo viên và học sinh, đaphần còn mang tính chất luyện tập, thiếu tình huống giao tiếp được lấy từ nhữngchủ đề gần gũi, thiết thực với cuộc sống và thực tế giao tiếp của các em.Tình huống giao tiếp phải phù hợp với đặc điểm tâm lí và kinh nghiệmsống của học sinh, có ích cho học sinh trong cuộc sống.Tình huống đưa ra phải phù hợp với đặc điểm tâm lí và kinh nghiệm sống củahọc sinh, và đặc biệt là phải thật sự có ích cho các em. Tình huống quá xa lạ sẽđưa người học đến ngõ cụt; họ sẽ lúng túng, thậm chí còn gây ra phản ứngkhông có lợi cho các giờ học tiếp theo.Tình huống phải vừa sức với học sinh.Nếu tình huống đưa ra quá sức đối với học sinh, các em sẽ không có đủvốn sống và kinh nghiệm để giải quyết, dẫn đến tình trạng chán nản, im lặng.Ngược lại, tình huống quá dễ cũng làm cho người học không tích cực, hứng thú.Tình huống đưa ra phải vừa sức với học sinh, nhưng phải chứa đựng những vấnđề mâu thuẫn với những gì học sinh đã biết, đòi hỏi các em phải cố gắng mớihoàn thành; có như vậy mới kích thích được sự tìm tòi, sáng tạo của người học.Tình huống cũng không nên dài dòng, khó hiểu khiến giáo viên phải mất nhiềuthì giờ giảng giải, dễ gây ức chế cho người học. Giáo viên nên cân nhắc, lựa25

Video liên quan

Chủ Đề